intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng bài 4: Nhạc lí: Cung và nửa cung. Dấu hóa - Âm nhạc 7 - GV:T.K.Ngân

Chia sẻ: Trần Kim Ngân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

764
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với slide bài giảng Nhạc lí: Cung và nửa cung. Dấu hóa học sinh biết khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc. Tập phân biệt cung và nửa cung trên đàn phím. Nhận biết được các loại dấu hoá và biết tác dụng của các dấu hóa. Hy vọng với slide bài giảng trên quý thầy cô sẽ chuẩn bị bài giảng tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng bài 4: Nhạc lí: Cung và nửa cung. Dấu hóa - Âm nhạc 7 - GV:T.K.Ngân

  1. Âm nhạc 7 Bài 4 Tiết 13 Ôn tập bài hát: - Khúc hát chim Sơn ca Nhạc Lí : - Cung, nửa cung - Dấu hóa
  2. Kiểm tra bài cũ ỏi ọc gi go an h mn Chă ? Em hóy trỡnh bày bài hỏt Khỳc hỏt chim Sơn ca của Nhạc sĩ Đỗ Hũa An.
  3. ? Em hãy cho biết lời nhắn nhủ của nhạc sĩ Đỗ Hòa An với các em theo nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca ? Từ tiếng hút tuyệt vời của chim sơn ca nhạc sĩ Đỗ Hoà An đó khộo liờn hệ đến những bạn nhỏ cú giọng hỏt như sơn ca, mong cho tiếng hỏt của cỏc em vang khắp mọi nơi để mọi người cựng chung sống trong tỡnh thõn ỏi, đoàn kết.
  4. I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn ca Nhạc và lời : Đỗ Hòa An
  5. Luyện thanh 2 4 Mi i í i Mà a á a à
  6. II/ NHẠC LÍ 1,Cung và nửa cung :  Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. Ký hiệu: 1 cung Nửa cung -Dùng ký hiệu cung và nửa cung ghi khoảng cách 7 bậc âm tự nhiên dưới đây: Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô 1c 1c 1c 1c 1c 1c 1c 2 2
  7. Cao độ giữa các âm cơ bản có những khoảng cách một cung và nửa cung như sau: Đọc cao độ của các âm cơ bản. Cao độ chúng ta vừa đọc còn được gọi là gam gì? _ Gam Đô trưởng.
  8. 2. Dấu hoá: a. Khái niệm :  Là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. Có 3 loại dấu hoá thường dùng là: Ký hiệu Tên gọi Tác dụng Dấu thăng Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung Dấu giáng Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng Dấu bình hoặc dấu giáng
  9. b. Dấu hoá suốt:  Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu, có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. Dấu hóa suốt Pha
  10. + Ví dụ:
  11. c. Dấu hoá bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp. Dấu hóa bất thường Son thăng Son bình
  12. d) Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên đàn phím: Bài Tập
  13. ? Tìm khoảng cách cung và nửa cung của các nhịp sau 1 2 3 4 5
  14. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu1: Bài hát “Khúc hát chim sơn ca” nhạc và lời: A. Hoàng long B. đỗ Hoà An C. Trương quang Lục Câu 2 : Có mấy loại dấu hoá ? A.2 B .3 C.4 D.5 Câu 3: Dấu hoá suốt đặt ở: A. đầu không nhạc B. Trước nốt nhạc C. sau nốt nhạc Câu 4: Dấu hoá bất thường ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên trong phạm vi ? A. 1 ô nhịp B. 2 ô nhịp C. 3 ô nhịp Câu 5: Trong hệ thống 7 bậc âm cơ bản có mấy quãng nửa cung ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  15. Em hãy cho biết : đâu là dấu hóa suốt, đâu là dấu hóa bất thường ? Dấu hóa suốt Dấu hóa bất thường
  16. KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
  17. Bài tập thực hiện ở nhà: Tập hát và kết hợp thể hiện động tác bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Tìm khoảng cách cung và nửa cung ở nhịp 5 và nhịp 6 trong bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Xem trước tiết học tiếp theo: Tiết 14 - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca. - Tập đọc nhạc: TĐN số 5
  18. GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO, ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2