intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Báo cáo tự động hóa trong máy nén lạnh - GVHD TS. Đặng Thành Trung

Chia sẻ: Phan Xuân Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:81

693
lượt xem
262
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới liệu sơ bộ về tự động hóa trong máy nén lạnh; một số thiết bị thường dùng trong máy nén; các phương pháp khởi động chính trong máy nén lạnh; sử dụng công nghệ biến tần trong điều khiển máy nén lạnh; cơ cấu giảm tải điều chỉnh năng suất lạnh trong máy nén; kết luận. Để tìm hiểu thêm thông tin nội dung mời các bạn tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Báo cáo tự động hóa trong máy nén lạnh - GVHD TS. Đặng Thành Trung

  1. TRƯỜNG ĐH SPKT TPHCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN CN NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁO CÁO TỰ ĐỘNG HÓA MÁY NÉN LẠNH LOGO
  2. MỤC LỤC  Mở đầu  I.Giới thiệu sơ bộ về tự động hóa trong máy nén lạnh.  II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén:  III. Các phương pháp khởi động máy nén  IV. Các mạch điện tự động chính trong máy nén lạnh.  V.Sử dụng công nghệ biến tần (inverter) trong điều khiển máy nén lạnh  VI. Cơ cấu giảm tải điều chỉnh năng suất lạnh trong máy nén  VII. kết luận 03/05/2012 Group 8 2
  3. MỞ ĐẦU Nếu so sánh hệ thống lạnh như một cơ thể sống thì máy nén chính là quả tim của cơ thể sống ấy. Trong hệ thống lạnh, máy nén giữ vai trò quan trọng với:  Năng suất lạnh.  Suất tiêu hao điện năng.  Tuổi thọ. Độ tin cậy và an toàn của hệ thống lạnh Vì vậy, tự động hóa máy nén lạnh đóng vai trò quan trọng nhất đối với tự động hóa hệ thống lạnh nói chung. Tự động hóa máy nén lạnh chính là trang bị cho máy nén các dụng cụ mà nhờ các dụng cụ đó máy nén có thể vận hành một cách tự động, chắc chắn, an toàn với độ tin cậy cao mà không cần sự tham gia trực tiếp của công nhân vận hành.
  4. MỞ ĐẦU Tự động hóa trong máy nén lạnh bao gồm: Điều khiển tự động năng suất lạnh. Điều khiển và bảo vệ động cơ máy nén. Bảo vệ máy nén khỏi các chế độ làm việc nguy hiểm như áp suất đầu đẩy quá cao, áp suất đầu hút quá thấp, hiệu áp suất dầu quá thấp, nhiệt độ đầu đẩy quá cao, nhiệt độ dầu quá cao, lưu lượng khối lượng quá cao, hiệu áp suất dầu quá nhỏ, dòng khởi động, tải khởi động quá lớn, mất pha,không đối xứng pha,… Báo hiệu chế độ dừng, làm việc đồng thời báo hiệu, báo động chế độ làm việc bình thường hoặc sự cố. Tuy nhiên, việc trang bị hệ thống tự động hóa cho máy nén cũng cần được tình toán kĩ để đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế. 3/05/2012 Group 8 4
  5. I.Giới thiệu sơ bộ về tự động hóa trong máy nén lạnh. Máy nén là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống lạnh, vì vậy nó được bảo vệ rất nghiêm ngặt. Khi các điều kiện làm việc không đạt yêu cầu, hệ thống bảo vệ tự động ngắt điện để dừng máy. Cụ thể, máy nén được bảo vệ bởi các thiết bị sau: I.1. Mạch khởi động, điều khiển. I.2. Bảo vệ áp suất - áp suất cao HP - áp suất dầu OP - áp suất thấp LP 3/05/2012 Group 8 5
  6. I.Giới thiệu sơ bộ về tự động hóa trong máy nén lạnh I.3. Bảo vệ quá dòng và quá nhiệt (OCR). I.4. Bảo vệ khi các điều kiện giải nhiệt không tốt. - Bảo vệ áp suất nước, lưu lượng nước . - Bảo vệ khi bơm nước giải nhiệt dàn ngưng hoặc máy nén ngừng hoạt động. - Bảo vệ khi quạt dàn ngưng không làm việc. - Bảo vệ khi quạt tháp giải nhiệt không làm việc 05/03/2012 Group 8 6
  7. I.Giới thiệu sơ bộ về tự động hóa trong máy nén lạnh. I.5. Bảo vệ khi một số thiết bị khác không làm việc Trong một số mạch điện, máy nén sẽ tự động dừng khi một thiết bị nào đó không làm việc, chẳng hạn như quạt dàn lạnh, mô tơ cánh khuấy nước muối, bơm nước lạnh vv.. Cấp tự động: Trong hệ thống lạnh nói chung và trong máy nén lạnh nói riêng theo mức độ can thiệp của người vận hành máy đối với quá trình làm việc của hệ thống, khả năng tự động được chia ra các cấp sau: Group 8 3/05/2012 7
  8. I.Giới thiệu sơ bộ về tự động hóa trong máy nén lạnh Cấp tự động 1: người vận hành thường xuyên theo dõi các thông số làm việc, tự động điều chỉnh năng suất lạnh thủ công. Sử dụng hệ thống báo hiệu và bảo vệ. Cấp tự động 2: kiểm tra theo chu kỳ các thông số làm việc, tự động điều năng suất lạnh, điều khiển từ xa do công nhân vận hành thực hiện, hoặc điều khiển tự động, sử dụng hệ thống báo hiệu và bảo vệ. Cấp tự động 3: điều khiển tự động toàn bộ (đóng máy, cắt máy, điểu chỉnh năng suất lạnh), người vận hành chỉ tiến hành các lần xem xét định kỳ các thiết bị tự động xem chúng còn đảm bảo các thông số kỹ thuật xuất xưởng hay không. 05/16/12 Group 8 8
  9. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 1. Van điện từ Được sử dụng cho máy tổ hợp nhiều cụm khi cần ngừng cung cấp môi chất lạnh cho một dàn lạnh nào đó mà các dàn khác vẫn hoạt động. Đóng và mở van bằng cách đóng và ngắt điện cấp cho cuộn dây Vị trí lắp đặt :thường đặt sau phin lọc van chặn và trước van tiết lưu 3/5/2012 Group 8 9
  10. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 2. Van một chiều Trong hệ thống lạnh để bảo vệ  máy nén, bơm,…người ta  thường lắp phía đầu đẩy van 1  chiều. V1C chỉ cho môi chất chuyển  động theo một chiều nhất định.  Đối với máy nén V1C có công  dụng: 3/05/2012 Group 8 10
  11. 2. Van một chiều Tránh ngập lỏng khi hệ  thống lạnh ngừng hoạt  động hơi môi chất còn lại  trên đường ống đẩy có  thể ngưng tụ lại và chảy  về đầu đảy máy nén và  khi máy nén hoạt động  có thể gây ngập lỏng.
  12. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 4. Van an toàn Khi role áp suất cao không hoạt động van an toàn sẽ hoạt động.khi đó lò xo của van sẽ bị nén lại, môi chất đi ra ngoài,máy nén và hệ thống sẽ được bảo vệ Van an toàn được sử dụng cho các tổ hợp thiết bị lạnh lớn, được lắp đặt ở thiết bị ngưng tụ, bình cao áp, đầu 1. Cửa vào, 2. Cửa ra, 3. Lò đẩy máy nén xo, 4. Bu lông điều chỉnh , 5. Mũ van. 3/05/2012 Group 8 12
  13. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 5. Rơ le áp suất thấp Khi áp suất phía hút giảm quá mức cho phép thì relay áp suất thấp sẽ tác động ngắt dòng điện cung cấp cho máy nén để bảo vệ máy nén khỏi hư hỏng Role áp suất thấp được lắp trên đường hút của máy nén 3/05/2012 Group 8 13
  14. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 6. Role áp suất cao Là thiết bị để tránh cho máy nén làm việc ở áp suất quá cao ở phía đầu đẩy, trường hợp mất nước làm mát dàn ngưng, hỏng hóc trục hay van chặn, role tác động ngừng máy nén trước khi van an toàn hoạt động Vị trí lắp đặt ở đầu đẩy máy nén 3/05/2012 Group 8 15
  15. Trong thực, để thuận tiện người ta thường sử dụng dạng tổ hợp gồm 2 relay LP và HP. LP và HP hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau, mỗi relay có ống nối lấy tín hiệu  riêng. Cụm LP thường bố trí nằm phía trái, còn HP bố trí nằm phía phải. Có thể phân biệt  LP và HP theo giá trị nhiệt độ đặt trên các thang kẻ, tránh nhầm lẫn.
  16. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 7. Relay nhiệt bảo vệ quá dòng, quá nhiệt( OCR).   Relay nhiệt được sử dụng để bảo vệ quá dòng hoặc quá  nhiệt. Khi dòng điện quá lớn hoặc vì một lý do gì đó nhiệt độ  cuộn dây mô tơ quá cao. Relay nhiệt ngắt mạch điện để bảo  vệ mô tơ máy nén.   Relay nhiệt có thể đặt bên trong hoặc bên ngoài máy nén.  Trường hợp đặt bên ngoài rơ le nhằm bảo vệ quá dòng  thường được lắp đi kèm công tắc tơ. Một số máy lạnh nhỏ có  bố trí rơ le nhiệt bên trong ở ngay đầu máy nén. 3/05/2012 Group 8 18
  17. 1­ Dây nối, 2­ Chụp nối; 3­ Chốt tiếp điểm; 4­ Đầu cực 5­  Tiếp điểm; 6­ Cơ cấu lưỡng kim; 7­ Điện trở; 8­ Thân; 9­ Vít
  18. II. Một số thiết bị thường dùng trong máy nén 7. Thermostat Thermostat là một thiết bị điều khiển  dùng để duy trì nhiệt độ của phòng  lạnh. Cấu tạo gồm có một công tắc  đổi hướng đơn cực (12) duy trì mạch  điện giữ các tiếp điểm 1 và 2 khi  nhiệt độ bầu cảm biến tăng lên,  nghĩa là nhiệt độ phòng tăng. Khi  quay trục (1) theo chiều kim đồng hồ  thì sẽ tăng nhiệt độ đóng và ngắt  của Thermostat. Khi quay trục vi sai  (2) theo chiều kim thì giảm vi sai  giữa nhiệt độ đóng và ngắt thiết bị.  3/05/2012 Group 8 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2