
Bài giảng Bệnh lý ngoại khoa u tuyến giáp - Nguyễn Văn Việt Thành
lượt xem 0
download

Bài giảng Bệnh lý ngoại khoa u tuyến giáp, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể biết được cấu tạo giải phẫu và chức năng của tuyến giáp; Biết được các triệu chứng của u tuyến giáp; Biết được các phương pháp điều trị u tuyến giáp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bệnh lý ngoại khoa u tuyến giáp - Nguyễn Văn Việt Thành
- BỆNH LÝ NGOẠI KHOA U TUYẾN GIÁP NGUYỄN VĂN VIỆT THÀNH Phó Chủ Nhiệm Bộ Môn Ngoại Khoa Trường ĐHYKPNT Phó Trưởng Khoa Ngoại Lồng Ngực – Bướu Cổ BV Bình Dân
- MỤC TIÊU 1. Biết được cấu tạo giải phẫu và chức năng của tuyến giáp 2. Biết được các triệu chứng của u tuyến giáp 3. Biết được các phương pháp điều trị u tuyến giáp
- ĐẠI CƯƠNG • Tuyến nội tiết, trước dưới của cổ, liên quan chặt các cấu trúc GP quan trọng • Hormone giáp: ảnh hưởng lớn đến chuyển hoá các chất, chức năng TK, tim mạch • U giáp: bệnh lý khá thường gặp • Tùy theo vùng dịch tễ: 4 – 13% dân số • Việt Nam: 4 – 12% dân số, nữ:nam = 5:1 • Phình giáp hạt: 92,4%, trong đó đa hạt: 75% • Việt Nam: phẫu thuật → phương pháp điều trị chủ yếu
- CƠ CHẾ YÊN – GIÁP CƠ CHẾ TẠI CHỖ TSH (+) (Thyroid stimulating hormone) I ↑ (-) (Lugol) (-) FT3, FT4 (hoạt động) 0.5% - 0.03% T3, T4 ↑ TSH, T3, T4 T3, T4 + globulin (bất hoạt)
- PHÌNH GIÁP HẠT = U GIÁP NHÂN • Phì đại TG, không do viêm hay K • Gọi tên theo GPB: - Phình giáp lan toả - Phình giáp đơn hạt, đa hạt • Nguyên nhân - Thiếu iod trong khẩu phần → u giáp địa phương - Khác (TGAb, goitrin, thiocyanate...): u giáp lẻ tẻ
- Sinh lý bệnh • Thiếu T3, T4 tuyệt đối, tương đối → ↑ TSH → TB giáp phì đại lan tỏa (phục hồi) • Một số vùng đáp ứng mạnh → TB ↑ phì đại, phân bào, ↑ tiết vào nang → tạo nhân (hạt) (không phục hồi) • ↑ nhanh → hoại tử (thiếu máu nuôi) → xơ sẹo → lộ nhân
- PHÂN LOẠI • Chức năng: cường giáp, bình giáp, nhược giáp • Hình thể: lan toả (1, 2 thùy), nhân (đơn, đa) • Lâm sàng: chức năng + hình thể • GPB: viêm, phình, u giáp (lành, ác) lộ mắt Basedow: lan tỏa 2 thùy + cường giáp + âm thổi
- Phân loại độ lớn của tuyến giáp theo Tổ chức Y tế Thế giới Độ Đặc điểm 0 Không có bướu tuyến giáp IA Mỗi thùy tuyến giáp to hơn đốt 1 ngón cái của người bệnh nhân (Bướu sờ nắn được) IB Khi ngửa đầu ra sau nhìn thấy tuyến giáp to (Bướu sờ nắn được) II Tuyến giáp to, nhìn thấy ở tư thế bình thường và ở gần (Bướu nhìn thấy được) III Bướu tuyến giáp rất lớn, nhìn thấy dù ở xa (Bướu lớn làm biến dạng cổ)
- CƯỜNG GIÁP • Hoạt động quá mức TG → T3 T4 ↑ → tổn hại mô, chuyển hoá (nhiễm độc giáp) • H/c cường giáp: - Toàn thân: ↓ cân nhanh, có khi 10 kg/vài tháng (dù ăn nhiều); sợ nóng, da ẩm mồ hôi, bàn tay ẩm - ấm - Tim mạch: mệt, hồi hộp, mạch > 100 l/p, loạn nhịp, suy tim (cung lượng ↑) - TK - cơ: dễ xúc động, nóng tính, nói nhiều, RL tâm thần; run tay; teo cơ, ↓ sức cơ (dấu ghế đẩu), liệt - Khác: RLTH, RL kinh nguyệt, rụng tóc
- CƯỜNG GIÁP Rối loạn trương lực thần kinh của các cơ vận nhãn → co cơ mi trên (cơ Muller) . Dấu hiệu Dalrymple: hở khe mi còn gọi là “lồi mắt giả”. . Dấu hiệu Von Graefe: mất đồng tác giữa nhãn cầu và mi mắt. . Dấu hiệu Stellwag: mi mắt nhắm không kín. . Dấu hiệu Joffroy: mất đồng tác giữa nhãn cầu và cơ trán. . Dấu hiệu Moebius: liệt cơ vận nhãn gây song thị, hội tụ 2 mắt không đều.
- CƯỜNG GIÁP • T giáp: thường to, có khi bt (lạc chỗ, không to) Âm thổi (basedow) • Mắt: - Long lanh - Mắt lộ (Basedow) do ứ đọng phức hợp thyroglobulin + kháng thể kháng thyroglobulin hậu nhãn cầu - Triệu chứng khác: dấu Moebius, Von Graefe…
- CƯỜNG GIÁP • T3, T4, TSH: - T3, T4, TSH đều ↑: cường giáp thứ phát - T3 ↑, T4 ↑, TSH ↓: cường giáp nguyên phát • CHCB ↑ trên 10% mức bình thường • Độ tập trung iod phóng xạ tại TG: thường sớm, nhiều • Xạ hình TG: hình ảnh tuyến giáp tăng hoạt động • ECG: nhịp xoang nhanh, rung nhĩ
- CƯỜNG GIÁP BIẾN CHỨNG • Tim mạch: loạn nhịp, suy tim → tử vong • Tâm thần kinh: kích động, lú lẫn, nói sảng • Cơ: nhược cơ, liệt (mức độ nặng) • Cơn bão giáp: - Thường xảy ra sau mổ khi còn cường giáp - Gầy sút nhanh, sốt cao, RL tri giác, M 180-200l/p → loạn nhịp, mệt mỏi cao độ, teo cơ nhanh
- Diễn tiến • U mới, lan toả có thể tự khỏi hoặc khỏi sau điều trị U cũ, nhân có biến đổi mô học không hồi phục • Biến chứng - Chèn ép KQ, TQ, TK - Nh trùng - Hoại tử, chảy máu - Cường giáp hoá - K hoá?: thường ở dạng nhân (kèm tăng sản)
- Điều trị • Tuỳ loại (lan toả, nhân), tgian có u (mới, lâu) • U giáp nhân: cảnh giác với K? • Nội khoa: LT4, 6 tháng, hiệu quả không cao U mới có, nhỏ, lan toả • Ngoại: u lớn, chèn ép, thòng, k. đồng nhất Cắt giảm thể tích u, cắt bỏ nhân
- UNG THƯ GIÁP • 1% các loại K, K tuyến nội tiết thường gặp nhất • Ng nhân - Tia xạ: xạ trị đầu cổ, nhiễm phóng xạ - Gia đình, vùng dịch tễ - Đột biến gen sinh ung, gen ức chế sinh ung - Tổn thương ở TG: viêm giáp? (phản ứng mô K) phình giáp (+ tăng sản) U tuyến lành: tiền K
- Phân loại • Carcinoma TG biệt hoá: 85 - 95% - Dạng nhú: 60 - 89%, 30 - 40t, đa ổ, tiến triển chậm, ít di căn xa, 40 - 70% di căn hạch. - Dạng nang (túi tuyến): 30%, 40-55t, ác tính hơn dạng nhú, di căn phổi, xương (hiếm → hạch) • Carcinoma TG không biệt hoá: 5%, ác tính cao nhất, 60t, diễn tiến chậm → bùng phát: u chèn ép + hạch cổ to • Carcinoma TG dạng tuỷ: 7%, TB C cận nang • Sarcoma, lymphoma: rất hiếm
- Lâm sàng – Cận lâm sàng • U giáp: đột ngột lớn nhanh, chắc - cứng, di động kém, chèn ép, khàn tiếng... • Hạch cổ: có khi là triệu chứng đầu tiên • Hiếm khi có biểu hiện RLCN TG • Echo: nhân đặc, nang có chồi, giới hạn không rõ, phản âm kém, tăng sinh mạch máu, vi vôi hoá, hạch • FNAC: nhạy 95%, chuyên 97%. Ít giá trị trong carcinoma TG dạng nang (cần làm sinh thiết)

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp chẩn đoán bệnh cột sống, tủy sống (Kỳ 1)
5 p |
291 |
59
-
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA BỆNH ÁP XE PHỔI (Kỳ 2) III. Giải phẫu bệnh lý: 1. Số
5 p |
235 |
54
-
X quang bụng không chuẩn bị và bệnh lý ngoại khoa
42 p |
304 |
53
-
Bài giảng bệnh Gout (Kỳ 3)
5 p |
234 |
51
-
Bài giảng Viêm ruột thừa cấp - Phan Huỳnh Tiến Đạt
44 p |
332 |
43
-
Bài giảng Bệnh hệ tiết niệu
13 p |
203 |
29
-
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA BỆNH CO THẮT TÂM VỊ (Kỳ 3)
7 p |
173 |
25
-
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA BỆNH CO THẮT TÂM VỊ (Kỳ 1)
6 p |
222 |
24
-
Bài giảng Viêm màng ngoài tim - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
20 p |
147 |
19
-
Phương pháp chẩn đoán bệnh lý cột sống-tuỷ sống
19 p |
131 |
17
-
Bài giảng Viêm ruột thừa cấp (Bài giảng lý thuyết lâm sàng Y6) - BS. Lê Hùng
33 p |
159 |
15
-
Bài giảng Bệnh thận có nang ở trẻ em - Th.S. Lê Thị Kim Ngọc
48 p |
126 |
12
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong ngoại khoa - ThS.BS. Trương Thành Nam
44 p |
9 |
3
-
Bài giảng Điều trị ngoại khoa bệnh lý tuyến giáp
36 p |
13 |
2
-
Bài giảng Khám sàng lọc các bệnh lý ngoại khoa trong khám tuyển nghĩa vụ quân sự - BS. Bùi Thanh Hoàng
34 p |
5 |
2
-
Bài giảng Hình ảnh viêm ruột thừa cấp ở thai phụ trên cộng hưởng từ
45 p |
1 |
1
-
Bài giảng Các dị tật tiêu hóa thường gặp ở trẻ sơ sinh - TS.BS Trần Thanh Trí
28 p |
6 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
