Bài giảng Các biện pháp tránh thai được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được tác hại của việc có thai lại sớm; các biện pháp tránh thai sau sinh không ảnh hưởng tới NCBSM như sử dụng bao cao su, đặt vòng tránh thai, uống thuốc tránh thai, cho bú vô kinh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Các biện pháp tránh thai - Phạm Thị Thu Hương
- CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
CN- NHS PHẠM THỊ THU HƯƠNG
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
- Tác hại của việc có thai lại sớm
• Sức khỏe chưa hồi phục.
• Các đứa con sẽ không
được chăm sóc tốt.
• Nếu phá thai trong thời gian
này thì dễ xảy ra biến
chứng.
WHO khuyến cáo, phụ nữ
nên trì hoãn mang thai ít
nhất hai năm sau khi sinh
nhằm có lợi cho sức khỏe
cả mẹ lẫn con.
- Các biện pháp tránh thai
sau sinh không ảnh hưởng tới NCBSM
• Bao cao su
• DCTC (vòng tránh thai)
• Thuốc tránh thai
(chỉ chứa progestogen)
• Cho bú vô kinh
- Bao cao su
• Làm bằng nhựa latex mỏng, chứa và ngăn không cho
tinh trùng vào âm đạo
• Thuận lợi
– Phòng tránh được các bệnh lây truyền qua đường
tình dục
– An toàn, không có tác dụng phụ, hiệu quả cao
– Rẻ tiền, tiện lợi, có thể sử dụng bất kỳ thời gian nào
• Không thuận lợi
– Dị ứng
– Cần phải được bảo quản đúng cách
- Hướng dẫn sử dụng bao cao su
- Dụng cụ tử cung
• Còn gọi là vòng tránh
thai
• Làm bằng chất dẻo, có
tính cản quang
• Hai loại được sử dụng
hiện nay
– TCu 380A
– Multiload 375A
- Dụng cụ tử cung
– Ngăn noãn gặp tinh trùng
– Ngăn cản trứng thụ tinh làm tổ
- Thời điểm đặt dụng cụ tử
cung
– Sau sạch kinh
– Sau sanh 6 tuần
– Trong vòng 6 tháng sau sanh, nếu chưa
có kinh lại và cho con bú mẹ
– Sau hút nạo thai nếu chắc chắn không sót
nhau
– Tránh thai khẩn cấp
- Thuận lợi khi đặt dụng cụ tử cung
• Hiệu quả cao (97-98%). Có tác dụng tránh
thai nhiều năm. Kinh tế
• Không ảnh hưởng sinh hoạt vợ chồng
• Không ảnh hưởng chức năng nội tiết và
chuyển hóa của cơ thể. Không ảnh hưởng
tiết sữa. Không ảnh hưởng đến các loại
thuốc khác. Là biện pháp tốt khi không sử
dụng được thuốc ngừa thai
• Dễ có thai lại sau khi lấy vòng
• Hiếm có biến chứng nặng nề
- Tác dụng phụ và biến chứng
– Rối loạn kinh nguyệt: rong kinh, rong huyết,
cường kinh, đau bụng ( thường gặp trong
vài tháng đầu sau khi đặt)
– Tụt vòng
– Thủng tử cung
– Vòng lọt ổ bụng
– Nhiễm khuẩn
– Có thai
– Thai ngoài tử cung
- Thuốc ngừa thai
• Ức chế sự rụng trứng
• Trứng thụ tinh không
thể làm tổ
• Làm cho chất nhày
CTC đặc quánh lại
ngăn cản tinh trùng
xâm nhập vào buồng
tử cung
- Thuốc ngừa thai
• Sử dụng vào tuần thứ 6 sau đẻ đối với bà mẹ
không cho con bú hoàn toàn
– EXLUTON, EMBEVIN
– Que cấy IMPLANON
– DEPO – PROVERA
– POSTTINOR
• Chống chỉ định
– Có thai
– Ung thư vú
– Ra máu âm đạo chưa rõ nguyên nhân
– Viêm gan, xơ gan
– Bệnh tim mạch
- Thuốc ngừa thai
viên đơn thuần (Exluton, Embevin)
• Mỗi ngày uống một viên vào giờ nhất định cho
đến khi hết vỉ thuốc
• Thuận lợi
– Có thể sử dụng ở bà mẹ đang cho con bú
– Ít tác dụng phụ
– Không ảnh hưởng khả năng sinh sản
• Không thuận lợi: hiệu quả không cao
- Que cấy Implanon
• Có tác dụng 3 năm
• Hiệu quả cao
• Khả năng thụ thai sẽ hồi phục
hoàn toàn khi que cấy được
lấy ra
• Tác dụng phụ:
– RLKN trong vài tháng đầu
– Đau đầu, chóng mặt, căng
ngực, buồn nôn…thường
thoáng qua và giảm đi theo
thời gian
- Thuốc ngừa thai dạng tiêm
• Thời gian tác dụng 3 tháng
• Hiệu quả cao
• Ngừng thuốc chậm có thai lại
• Tác dụng phụ nếu có thường
kéo dài
• Dùng nhiều năm có thể gây
teo niêm mạc tử cung
- Thuốc ngừa thai khẩn cấp
• Uống 1 viên trong vòng
72 giờ sau giao hợp mà
không được bảo vệ
• Uống viên thứ hai sau
viên thứ nhất 12 giờ
• Không sử dụng như một
biện pháp thường xuyên
• Không dùng qúa 4 lần
trong một tháng
- Biện pháp
cho bú vô kinh
Hiệu qủa tránh thai
94-98% nếu có đủ 3
điều kiện:
• Cho trẻ bú hoàn toàn
• Người mẹ chưa có
kinh trở lại
• Bé còn trong vòng 4
tháng tuổi
- RẤT CÁM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA CÁC BẠN