intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp (Năm 2020)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

53
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Các phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp" có nội dung gồm 4 chương trình bày về: tổng quan các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp; phần mềm hỗ trợ các nghiệp vụ được tích hợp; phần mềm quản lý tri thức; phần mềm hỗ trợ ra quyết định;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp (Năm 2020)

  1. 21/07/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK bắt buộc: • [1] Đàm Gia Mạnh, Trường Đại học Thương mại, Giáo trình Hệ thống CÁC PHẦN MỀM thông tin quản lý, NXB Thống kê , 2016 • [2] Kenneth C. Laudon, Jane P. Laudon, Management Information Systems- Managing the Digital Firm, Pearson, 2014 ỨNG DỤNG TRONG • [3] Jaiswal and Mittal, Management Information Systems, Oxford University Press, 2010 • [4] Huỳnh Minh Em, Cẩm nang quản lý mối quan hệ khách hàng, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2010. DOANH NGHIỆP • [5] Nguyễn Công Bình, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống kê, 2008. • [6] Iain Gillott, The business case for software applications in the enterprise, Prentice Hall, 2003. Bộ môn Công nghệ thông tin • TLTK khuyến khích • [7] Alexis Leon, In Stock, Enterprise Resource Planning, ISBN: 9780070656802, 2007. • [8] Kerr Don, Murray Peter, Burgess Kevin, From training to learning in enterprise resource planning systems, International Journal of Learning and Change, Volume 6, Numbers 1-2, pp. 18-32(15), Inderscience Publishers, 2012. 1 • [9] http://erp.vn/ 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  Khái niệm về hoạt động của doanh nghiệp  Hoạt động của DN trong thời đại công nghệ số  CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM HỖ TRỢ CÁC  Nhân tố ảnh hưởng hoạt động của doanh nghiệp NGHIỆP VỤ ĐƯỢC TÍCH HỢP 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh nghiệp  CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRI  Khái niệm phần mềm, phần mềm ứng dụng  Yêu cầu của phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp THỨC  Vai trò của phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp  CHƯƠNG 4: PHẦN MỀM HỖ TRỢ RA QUYẾT 1.3. Một số loại phần mềm ứng dụng trong doanh ĐỊNH nghiệp  Phần mềm hỗ trợ các nghiệp vụ được tích hợp  Phần mềm quản lý tri thức  Phần mềm hỗ trợ ra quyết định 3 4 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về hoạt động của doanh nghiệp  Hammer & Champy’s (1993), hoạt động trong doanh nghiệp: Là tập các hoạt động sử dụng một hoặc nhiều  Doanh nghiệp: là một tổ chức kinh tế, có tên đầu vào để tạo ra đầu ra có giá trị phục vụ cho khách riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, hàng. được đăng ký kinh doanh theo quy định của  Các loại hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt [August-Wilhelm Scheer & Mark von Rosing] động kinh doanh [Luật doanh nghiệp 2005].  Hoạt động quản lý: Quản lý doanh nghiệp, quản trị chiến  Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một, lược một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình  Hoạt động nghiệp vụ chính: Tạo ra giá trị cốt lõi đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc  Hoạt động bổ trợ: Hỗ trợ cho giá trị cốt lõi, ví dụ: Kế toán, cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục nhân sự, hỗ trợ khách hàng…. đích sinh lợi. [Luật doanh nghiệp 2005]. 5 6 1
  2. 21/07/2020 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp doanh nghiệp 1.1.2. Hoạt động của DN trong thời đại công nghệ số 1.1.3. Nhân tố ảnh hưởng hoạt động của doanh Sự phát triển của công nghệ thông tin đã thay đổi hoạt động trong doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau. nghiệp - 1960s: Hệ điều hành bị giới hạn trong 1 số ít các chức năng  chỉ hỗ trợ được vài doanh nghiệp cụ thể - Nhân tố con người - 1970s – 1980s: Sự phát triển của dữ liệu, các mô hình dữ - Yếu tố kỹ thuật: Quản lý hoạt động kinh liệu phát triển nhanh hơn cả mô hình nghiệp vụ, là khởi đầu cho việc xây dựng các hệ thống thông tin. Các hoạt động doanh, quản trị sự thay đổi. trong doanh nghiệp bắt đầu thích nghi với công nghệ thông - Văn hóa doanh nghiệp tin. - 1990s: Phần mềm hoạch định nguồn lực trong doanh nghiệp ra đời hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp một cách tự động. Cùng với đó là sự phát triển của Công nghệ đám mây, truyền thông xã hội, phân tích dữ liệu lớn… 7 8 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh doanh nghiệp nghiệp 1.2.1. Khái niệm phần mềm, phần mềm ứng dụng  Một số thuật ngữ: Phiên bản, bản phát hành, phiên  Phần mềm: bản hàng năm Là tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng, công việc nào đó [Bài giảng Công nghệ phần mềm _ ĐH Thương mại].  Vòng đời phát hành phần mềm  Đặc trưng:  Phân loại phần mềm  Phần mềm được phát triển theo yêu cầu, nó không được chế tạo theo nghĩa cổ điển  Phần mềm không “hỏng đi” nhưng thoái hóa theo thời gian  Phần lớn phần mềm được xây dựng theo đơn đặt hàng của khách  Sự phức tạp và tính thay đổi luôn là bản chất của phần mềm  Ngày nay phần mềm được phát triển theo nhóm 9 10 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh nghiệp nghiệp  Khái niệm phần mềm ứng dụng  Phần mềm ứng dụng cho các doanh nghiệp bao  Phần mềm ứng dụng là một chương trình máy tính gồm tất cả các phần mềm thuộc về quản trị kinh được thiết kế để trợ giúp thực hiện một nhóm các chức doanh mà một doanh nghiệp sử dụng để hoàn tất năng, nhiệm vụ, hoạt động của người dùng [Ziff Davis, việc kinh doanh của họ, giúp tăng hoặc đo năng PC Magazine]. suất trong kinh doanh, sản xuất.  Các phần mềm này được chia làm hai loại: phần mềm  Bao gồm: phần mềm văn phòng, phần mềm liên ứng dụng đa năng (xử lý văn bản, bảng tính, hệ quản lạc trung gian, phần mềm phân tích, phần mềm trị cơ sở dữ liệu, . . . ) và các phần mềm ứng dụng giao tiếp, phần mềm nghiệp vụ, phần mềm cơ sở chuyên biệt (kế toán, marketing, nghe nhạc…) dữ liệu, multimedia. 11 12 2
  3. 21/07/2020 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh nghiệp nghiệp 1.2.2. Yêu cầu của phần mềm ứng dụng cho doanh Yêu cầu đối với phần mềm hỗ trợ hoạt động nghiệp quản lý: Đối với phần mềm hỗ trợ hoạt động tạo giá trị cốt lõi:  Giao diện • Cần phải đạt được một số tiêu chí phần mềm tốt như: tính dễ sử dụng, thân thiện người dùng, tùy biến cao, hỗ trợ  Dữ liệu nhiều môi trường hoạt động, chiếm ít tài nguyên bộ nhớ,  Khung nhìn tính bảo mật cao. • Cung cấp đầy đủ các chức năng về quản lý hồ sơ, tài liệu,  Thông tin các chức năng kế toán, hay quản lý nhân sự cho mô hình  Tùy chọn thương mại dịch vụ. • Với các nghiệp vụ của mô hình sản xuất cần đảm bảo các  Yêu cầu riêng của người dùng chức năng khác: quản lý tài chính, quản lý phân phối, quản lý sản xuất, quản lý nguồn lực và quản trị thông tin. 13 14 1.2. Phần mềm và ứng dụng trong doanh 1.3. Một số loại phần mềm ứng dụng trong nghiệp doanh nghiệp • 1.2.3.Vai trò của phần mềm ứng dụng trong  1.3.1. Phần mềm hỗ trợ các nghiệp vụ được doanh nghiệp tích hợp • Hỗ trợ các qui trình nghiệp vụ và hoạt động kinh  Khái niệm doanh  Đặc điểm • Kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp  Phân loại: 3 loại • Cung cấp thông tin  Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng • Giảm thiểu rủi ro (Quản lý quan hệ khách hàng) • Hỗ trợ ra quyết định quản lý  Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng (SCM) • Tạo lợi thế cạnh tranh  Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 15 16 1.3. Một số loại phần mềm ứng dụng trong 1.3. Một số loại phần mềm ứng doanh nghiệp dụng trong doanh nghiệp 1.3.2. Phần mềm quản lý tri thức -Khái niệm 1.3.3. Phần mềm hỗ trợ ra quyết định -Đặc điểm - Khái niệm -Phân loại: 3 loại - Đặc điểm - Phần mềm quản lý tri thức trong doanh nghiệp - Phân loại: 2 loại - Phần mềm tri thức - Phần mềm trí tuệ nhân tạo - Phần mềm hỗ trợ ra quyết định - Phần mềm hỗ trợ điều hành 17 18 3
  4. 21/07/2020 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1. Trình bày khái niệm Hoạt động trong doanh Doanh nghiệp tư nhân Phú Thành chuyên cung cấp điện nghiệp? Phân tích các loại hoạt động nghiệp vụ thoại cho khu vực miền Bắc, có rất nhiều bộ phận quản lý trong doanh nghiệp. Phân tích các nhân tố ảnh với những chức năng nghiệp vụ khác nhau. Sơ lược qui hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. mô và hoạt động của doanh nghiệp như sau: 2. Trình bày khái niệm: Phần mềm, phần mềm • Qui mô doanh nghiệp: Vừa và nhỏ ứng dụng? Liệt kê các loại phần mềm ứng dụng thường dùng trong doanh nghiệp. • Lĩnh vực hoạt động: Thương mại dịch vụ 3. Trình bày khái niệm: Phần mềm ứng dụng • Số lượng nhân viên: 90 người trong doanh nghiệp? Phân tích các yêu cầu đối • Chi phí dành cho CNTT (Phần cứng và phần mềm): 600 với loại phần mềm này. triệu VNĐ. 4. Phân tích vai trò của Phần mềm ứng dụng Doanh nghiệp nên dùng nhiều phần mềm nhỏ phù hợp với trong doanh nghiệp. từng nghiệp vụ hay sử dụng duy nhất một phần mềm với đầy đủ các chức năng được yêu cầu? 19 20 CHƯƠNG 2: NHÓM PHẦN MỀM TÍCH 2.1. Phần mềm quản lý quan hệ HỢP TRONG DOANH NGHIỆP khách hàng 2.1.Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng 2.1.1. Quản lý quan hệ khách hàng trong doanh nghiệp 2.1.1. Quản lý quan hệ khách hàng trong doanh nghiệp Định nghĩa 1  Quản lý quan hệ khách hàng là triết lý kinh doanh lấy 2.1.2. Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng khách hàng làm trung tâm, trong đó lấy cơ chế hợp tác 2.1.3. Phần mềm Quản lý quan hệ khách hàngViet với khách hàng bao trùm toàn bộ quy trình hoạt động 2.2. Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng kinh doanh của doanh nghiệp.  Quản lý quan hệ khách hàng được xác định là một hệ 2.2.1. Quản lý chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp thống những quy trình hỗ trợ mối quan hệ khách hàng 2.2.2. Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng trong suốt vòng đời kinh doanh, nhằm đạt được mục tiêu chính: thu hút khách hàng mới và phát triển khách 2.2.3. Phần mềm Epicor SCM hàng sẵn có. 2.3. Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp  Quản lý quan hệ khách hàng bao gồm 4 yếu tố: cấu trúc 2.3.1. Hoạch định nguồn lực trong doanh nghiệp tổ chức lấy khách hàng làm trung tâm, quy trình kinh doanh, quy luật về dịch vụ khách hàng và phần mềm hỗ 2.3.2. Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trợ 2.3.3. Phần mềm ERP Fast Business Online 21 22 2.1.1. Quản lý quan hệ khách hàng 2.1.1. Quản lý quan hệ khách hàng  Định nghĩa 3  Định nghĩa 2  Quản lý quan hệ khách hàng là một chiến lược kinh doanh  Quản lý quan hệ khách hàng là một chiến lược kinh doanh quy mô toàn công ty được thiết kế nhằm làm giảm chi phí được thiết kế để nâng cao lợi nhuận, doanh thu và sự hài và tăng lợi nhuận bằng cách củng cố lòng trung thành của lòng của khách hàng. khách hàng.  Bao gồm: phần mềm, các dịch vụ và một phương thức kinh  Là một quy trình đem lại cùng lúc rất nhiều thông tin về doanh mới nhằm gia tăng lợi nhuận, doanh thu, đồng thời khách hàng, hiệu quả của công tác tiếp thị, bán hàng, những làm hài lòng khách hàng hơn để giữ chân khách hàng lâu phản hồi và những xu hướng của thị trường. hơn.  Quản lý quan hệ khách hàng giúp các doanh nghiệp sử dụng  Trợ giúp các doanh nghiệp có quy mô khác nhau xác định hiệu quả nguồn nhân lực, các quy trình và hiểu thấu lợi ích được các khách hàng thực sự, nhanh chóng có được khách của công nghệ đối với việc gia tăng khách hàng hàng phù hợp và duy trì mối quan hệ lâu dài với họ 23 24 4
  5. 21/07/2020 2.1.1. Quản lý quan hệ khách hàng Một số mô hình quản lý quan hệ khách hàng  Khái niệm về Quản lý quan hệ khách hàng được xác định theo 3 quan điểm: công nghệ, chu trình bán hàng  Mô hình 1: và chiến lược kinh doanh.  Quan điểm 1 coi Quản lý quan hệ khách hàng như một giải pháp công nghệ trợ giúp cho những vấn đề liên quan đến KH.  Quan điểm thứ 2 cho rằng Quản lý quan hệ khách hàng như là năng lực của DN về tiếp xúc và/hoặc mua bán với KH thông qua chu trình bán hàng  Quan điểm thứ ba, coi Quản lý quan hệ khách hàng như chiến lược kinh doanh là quan điểm toàn diện nhất. 25 (Nguồn: Misa CRM.net) 26 Mô hình quản lý quan hệ khách Mô hình khách hàng là trung tâm hàng IDDIC  Đây là mô hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung  Mô hình IDIC được phát triển bởi Peppers và tâm. Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều Roger vào năm 2004. theo định hướng này.  Phân chia mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách  Dựa theo quan điểm này, doanh nghiệp cần thực hàng thành 5 giai đoạn chính gồm: hiện lần lượt 4 công việc để xây dựng quan hệ  Phân loại Khách hàng thân thiết với khách hàng của mình: (1) Xác định  Phân tích Hiệu quả Bán hàng khách hàng mục tiêu, (2) Tìm kiếm sự khác biệt  Quản lý Hợp đồng giữa các khách hàng, (3) Tương tác với khách  Quản lý hàng và (4) Cá biệt hóa theo từng đơn vị khách Dịch vụ Khách hàng  hàng. 27 28 Mô hình quản lý quan hệ khách 2.1.2. Phần mềm quản lý quan hệ hàng IDDIC khách hàng  Khái niệm  Là một loại phần mềm doanh nghiệp bao gồm tập các ứng dụng giúp doanh nghiệp quản lý dữ liệu và tương tác với khách hàng, truy cập thông tin doanh nghiệp, tự động hóa bán hàng, tiếp thị và hỗ trợ khách hàng; đồng thời giúp quản lý nhân viên, thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp và đối tác. [Viện tin học doanh nghiệp, 200 câu hỏi đáp về phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp, VCCI] 29 30 5
  6. 21/07/2020 Chức năng của phần mềm CRM Phân loại phần mềm CRM • Lập kế hoạch  Phân loại theo mô hình triển khai • Khai báo và quản lý  Phân loại theo tính năng • Theo dõi liên lạc khách hàng  Phân loại theo thị trường mục tiêu • Quản lý dự án • Quản lý hợp đồng • Quản lý giao dịch • Phân tích • Quản lý nhân viên • … 31 32 Phân loại theo mô hình triển khai Phân loại theo mô hình triển khai  Triển khai theo mô hình client-server:  Triển khai theo mô hình client-server  Là mô hình triển khai phần mềm truyền thống, phổ biến  Triển khai theo mô hình web-based từ khoảng trước năm 2003. Với mô hình này, phần mềm sẽ được cài đặt tại từng máy của người dùng cuối. Dữ  Triển khai theo mô hình hướng dịch vụ liệu sẽ được cài đặt tại một máy chủ trung tâm và người (SaaS – Software as a Service) dùng sẽ phải kết nối (qua mạng LAN hoặc WAN) tới máy chủ này để có thể truy xuất dữ liệu.  Với sự phát triển của công nghệ web và di động, mô hình này ngày càng ít nhà cung cấp. Các giải pháp cũ cũng đang không ngừng chuyển đổi lên các mô hình tiên tiến hơn.  Hiện tại ở Việt Nam vẫn còn các nhà cung cấp CRM theo mô hình này như BSC, Misa  Vpar CRM, Venus CRM, Misa CRM… 33 34 Phân loại theo mô hình triển khai Phân loại theo mô hình triển khai  Triển khai theo mô hình web-based:  Triển khai theo mô hình hướng dịch vụ (SaaS –  Toàn bộ ứng dụng được cài trên một máy chủ (máy Software as a Service): chủ nội bộ trong mạng LAN hoặc máy chủ online đặt  Ứng dụng được cài đặt trên hạ tầng của nhà cung trong các trung tâm dữ liệu online), người dùng cuối cấp, người dùng cuối chỉ thuê giải pháp của nhà không cần cài đặt gì thêm mà chỉ cần trình duyệt web để truy cập vào phần mềm. cung cấp trên hạ tầng đó và truy cập vào hệ thống thông qua trình duyệt internet.  Đây là mô hình triển khai phổ biến tại Việt Nam hiện nay.  Mô hình hướng dịch vụ kết hợp với hạ tầng điện toán đám mây đang là xu thế phát triển của hầu hết  Các nhà cung cấp CRM ở Việt Nam đang áp dụng các giải pháp phần mềm chứ không chỉ của riêng mô hình này có thể kể đến: Vinno, Liva, Vietmos, CRM. GEN  Tại Việt Nam, GEN, Biaki và NEO là các công ty  Vtranet, LIVA Real-Estate CRM, V-CRM, genCRM đang cung cấp giải pháp CRM theo mô hình này. 35 36 6
  7. 21/07/2020 Phân loại theo tính năng Phân loại theo tính năng  CRM quản lý (Operational CRM): • CRM quản lý (Operational CRM)  Hướng các tính năng chủ yếu vào việc quản lý kinh doanh các quy trình thông thường trong doanh nghiệp như quản lý hoạt động marketing, quản lý hoạt động bán • CRM Phân tích (Analytical CRM) hàng (liên quan đến khách hàng), chăm sóc khách hàng...  Ở Việt Nam, các giải pháp CRM hướng quản lý có thể kể • CRM Cộng tác (Collaborative CRM) đến là của Misa, BSC, Biaki.  CRM Phân tích (Analytical CRM): • Ngoài ra, có các loại phần mềm CRM  Các chức năng nhằm ghi nhận dữ liệu khách hàng, bán hàng để từ đó đưa ra phân tích chi tiết tình hình kinh mới: CRM mạng xã hội (Social doanh của doanh nghiệp. CRM), CRM di động (Mobile CRM)  Giải pháp CRM nào cũng đều có một phần các chức năng về báo cáo, phân tích …nhưng CRM Phân tích bao gồm đầy đủ hơn các công cụ cho phép nhà quản lý xem được dữ liệu trên nhiều chiều.  Đa phần các giải pháp CRM ở Việt Nam hiện nay còn yếu và thiếu trong việc đưa ra các phân tích chuyên sâu này mà nếu có giải pháp nào đáp ứng được thì sẽ là lợi thế rất lớn so với các giải pháp khác. 37 38 Phân loại theo tính năng CRM Cộng tác (Collaborative CRM):  CRM Cộng tác (Collaborative CRM):  Giải pháp CRM của nước ngoài rất chú  Tích hợp các tính năng làm việc theo nhóm giữa các bộ phận trong doanh nghiệp cũng như giữa những trọng tính cộng tác nhưng giải pháp người dùng trong cùng một bộ phận. CRM trong nước mới chỉ bắt đầu hỗ trợ  Các tính năng này về cơ bản giống như với một phần nhiều hơn tính năng này trong khoảng 1, mềm e-office nhỏ trong đó dữ liệu giữa các bộ phận 2 năm trở lại đây. đi theo một quy trình (workflow) và có sự tương tác  Ở Việt Nam, giải pháp CRM cộng tác có giữa những người dùng với nhau, điểm khác biệt là dữ liệu tương tác là dữ liệu kinh doanh (dữ liệu bán thể kể đến BiakiCRM của Biaki và hàng, khách hàng, hỗ trợ…) chứ không chỉ là dữ liệu genCRM của GEN. thiên về quản lý hành chính. 39 40 Phân loại theo tính năng  CRM Mạng xã hội (Social CRM) với khả năng liên kết tới các mạng xã hội như Facebook, Google+, … để ghi nhận dữ liệu khách hàng ở nhiều khía cạnh hơn.  Hiện nay khi công nghệ di động không chỉ còn là phương tiện truy cập đến dữ liệu đơn thuần thì chúng ta có thêm một xu hướng mới là CRM Di động (Mobile CRM) để ứng dụng các lợi ích vượt trội của di động vào công việc kinh doanh hàng ngày. 41 42 7
  8. 21/07/2020 Phân loại theo thị trường mục tiêu Phân loại theo thị trường mục tiêu  CRM cho doanh nghiệp lớn (Enterprise CRM):  Hiện tại không có bất cứ giải pháp CRM thuần Việt • CRM cho doanh nghiệp lớn nào được phát triển để hướng tới thị trường này. (Enterprise CRM)  Nguyên nhân:  Hạn chế về mặt công nghệ không cho phép linh • CRM dành cho doanh nghiệp tầm hoạt tới mức đáp ứng được hầu hết các nghiệp vụ trung (Midmarket CRM) kinh doanh (thường rất phức tạp và đặc thù) của các doanh nghiệp lớn. • CRM dành cho doanh nghiệp vừa và  Hạn chế từ khả năng tư vấn của nhà cung cấp khi đa phần những người phát triển CRM đều xuất nhỏ (SMB CRM) phát từ “dân” công nghệ, những người làm tư vấn CRM độc lập lại gần như chưa có.  Doanh nghiệp lớn thường yêu cầu áp dụng các hệ thống CNTT mang tính tổng thể như ERP trong đó đã có một phần các chức năng của CRM  các giải pháp CRM “thông thường” khó hấp dẫn các doanh nghiệp lớn.  Một số giải pháp CRM dành cho doanh nghiệp lớn 43 có thể tham khảo ở Việt Nam là Oracle CRM, SAP 44 CRM… Phân loại theo thị trường mục tiêu Phân loại theo thị trường mục tiêu  CRM dành cho doanh nghiệp tầm trung (Midmarket  CRM dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB CRM):  Đây là phân khúc khá tiềm năng vì các khách hàng sẵn sàng CRM): dành một ngân sách đủ lớn cho một hệ thống CRM không  Là phân khúc mà hầu hết các nhà cung cấp CRM ở đòi hỏi quá nhiều tùy biến cũng như yêu cầu về tư vấn.  Một giải pháp CRM có thể coi là đủ đáp ứng cho khách hàng Việt Nam đều hướng tới và cũng là phân khúc có thuộc nhóm này nếu đảm bảo một số yếu tố như: nhóm khách hàng sẵn sàng áp dụng nhất.  Bao quát được 3 nhóm quy trình nghiệp vụ chính: marketing, trong bán hàng và sau bán hàng;  Yêu cầu của khách hàng trong nhóm này thường  Có khả năng tùy biến theo đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp; không quá phức tạp, trong đó mục tiêu hàng đầu là  Có khả năng tích hợp với các hệ thống phần mềm hiện tại quản lý được danh sách khách hàng, theo dõi kết trong doanh nghiệp  Có một số tính năng đáp ứng nhu cầu “quản trị tự do” của quả của nhân viên kinh doanh và đơn giản hóa các nhà quản trị (CRM là một trong những phần mềm có thể giao tiếp với khách hàng. giúp nhà quản trị trở thành “nhà quản trị tự do”, một mục tiêu mà bất cứ nhà quản trị nào cũng mong muốn).  Các giải pháp CRM trong nhóm này chỉ đáp ứng  Các giải pháp CRM tầm trung ở Việt Nam có thể kể đến là genCRM của GEN. Giải pháp nước ngoài phổ biến nhất được một phần các quy trình kinh doanh, trong đó trong nhóm này là Microsoft Dynamic CRM, Sage Act, quy trình về marketing, chăm sóc khách hàng Netsuite… 45 46 thường chưa được chú trọng. Phân loại theo thị trường mục tiêu 2.1.3. Phần mềm CRMViet  Việc triển khai đơn giản, nhanh và có chi  Là phần mềm quản lý quan hệ khách hàng thuần phí phù hợp (hàng tháng chỉ từ 80,000VNĐ Việt, được phát triển từ năm 2010. đến 500,000VNĐ cho một người dùng).  Là phần mềm quản lý khách hàng cho Doanh  Các nhà cung cấp CRM Việt Nam có thể nghiệp vừa và nhỏ có Tính năng Đa dạng phù tham khảo là NEO, Misa, Biaki, GEN, hợp với nhiều ngành nghề lĩnh vực. Liva, Vinno, … Các giải pháp CRM nước ngoài hiện cũng đang được triển khai ở Việt Nam và hướng tới phân khúc này có thể kể đến là Salesforce, Zoho, SugarCRM, vTiger. 47 48 8
  9. 21/07/2020 2.1.3. Phần mềm CRMViet  Tính năng  Quản lý khách hàng  Chăm sóc khách hàng  Quản lý marketing  Quản lý công việc  Quản lý hợp đồng  Báo cáo  … 49 50 2.1.3. Phần mềm CRMViet  Cài đặt  1/ Đăng nhập vào trang: http://demo.crmviet.vn  2/ Nhập thông tin: user: demo, pass: 123456  3/ Bắt đầu sử dụng phần mềm!   Yêu cầu sinh viên thực hành các chức năng trên laptop cá nhân! 51 51 52 2.2. Phần mềm quản lý chuỗi 2.2.1. Quản lý chuỗi cung ứng trong cung ứng doanh nghiệp •Chuỗi cung ứng 2.2.1. Quản lý chuỗi cung ứng trong doanh  Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối và các trang thiết bị hậu cần. nghiệp  Nhằm thực hiện các chức năng 2.2.2. Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng   Thu mua NVL Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng Phân phối các sản phẩm đến khách hàng 2.2.3. Phần mềm Epicor SCM  • Quản lý chuỗi cung ứng phối hợp tất cả các hoạt động và các dòng thông tin liên quan đến việc mua, sản xuất và di chuyển sản phẩm. (Nguồn: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, ĐH Thương mại) 53 54 9
  10. 21/07/2020 Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng • Tập hợp các tiếp cận tích hợp hiệu quả  Nhà cung cấp  Sản xuất  Kho (Warehouse)  Cửa hàng (Store) • Sản xuất và phân phối hàng hóa  Đúng số lượng  Đúng vị trí  Đúng thời gian • Thỏa mãn các mục tiêu  Tối thiểu chi phí toàn HT  Thỏa mãn các yêu cầu mức dịch vụ • Hoạch định, thiết kế và điều khiển dòng  Thông tin  Nguyên vật liệu  Tiền • Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng • Theo cách thức hiệu quả Nguồn: supplychaininsight.vn 55 56 Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng Các hoạt động của SCM  Lợi nhuận Xác định chiến lược đường đi và mức  Giảm lãng phí cường độ phân phối  Giảm thời gian Quản lý các mối QH trong chuỗi cung ứng  Đáp ứng uyển chuyển Quản lý các thành phần hậu cần của chuỗi  Giảm chi phí từng đơn vị cung ứng Cân bằng chi phí của chuỗi cung ứng với mức dịch vụ được yêu cầu bởi khách hàng 57 58 Các chức năng chính của SCM Các chức năng chính của SCM  Lập kế hoạch nhu cầu (Demand Planning): Dự đoán nhu cầu sản phẩm và dịch vụ dựa vào các dự báo. Dự Lập kế hoạch cung cấp (Supply Planning): báo nhu cầu khách hàng chính xác sẽ cải tiến dịch vụ Thỏa mãn nhu cầu khách hàng dựa vào kho có khách hàng trong khi giảm chi phí bằng cách giảm sẵn và các nguồn lực vận chuyển. Gồm lập kế nhu cầu không chắc chắn. hoạch yêu cầu phân phối (DRP, Distribution  Lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing Planning): Requirements Planning), xác định yêu cầu cần Lập kế hoạch tối ưu sản xuất theo đơn đặt hàng cùng bổ sung kho ở các kho chi nhánh. với khả năng sản xuất, bằng cách kết hợp lập kế Lập kế hoạch vận chuyển (Transportation hoạch yêu cầu NVL (MRP, Material Requirements Planning) và lập kế hoạch yêu cầu năng lực (CRP, Planning): Tối ưu lịch trình, tải và phân phối Capacity Requirements Planning) để tạo các kế hoạch các giao hàng đến khách hàng trong khi xem sản xuất theo ràng buộc và tối ưu. xét các ràng buộc như: ngày giao hàng, loại 59 60 phương tiện vận chuyển. 10
  11. 21/07/2020 2.2.2. Phần mềm quản lý chuỗi Khái niệm (tt) cung ứng  Phầm mềm SCM có thể được xem như một bộ • Khái niệm các ứng dụng phần mềm phức tạp nhất trên thị • PM Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp của khoa học trường công nghệ phần mềm. và công nghệ phần mềm bao trùm tất cả các hoạt động  Mỗi một thành phần trong dây chuyền cung ứng bao liên quan đến chuỗi cung ứng, bao gồm việc tìm kiếm, gồm rất nhiều các nhiệm vụ cụ thể khác nhau, thậm khai thác, lưu trữ các nguyên liệu đầu vào; lập kế hoạch chí có không ít nhiệm vụ đòi hỏi riêng một phần mềm và quản lý các qui trình sản xuất, chế biến; lưu kho và chuyên biệt. phân phối sản phẩm đầu ra.  Có nhiều nhà cung cấp phần mềm lớn đang cố gắng • Là tập các công cụ được thiết kế để kiểm soát quá trình tập hợp nhiều ứng dụng phần mềm nhỏ trong SCM kinh doanh, thực hiện các giao dịch chuỗi giá trị và quản vào một chương trình duy nhất, nhưng hầu như chưa lý mối quan hệ với nhà cung cấp . ai thành công. (Nguồn: Bài giảng HTTT Quản lý, ĐH Thương mại) 61 62 Khái niệm (tt) Khái niệm (tt) •PM hoạch định dây chuyền cung ứng (Supply Cách tốt nhất để thiết lập và cài đặt bộ phần chain planning – SCP) sử dụng các thuật toán khác mềm SCM là chia nó ra thành 2 PM nhỏ: nhau giúp cải thiện lưu lượng và tính hiệu quả của  PM hoạch định dây chuyền cung ứng dây chuyền cung ứng, đồng thời giảm thiểu việc kiểm kê hàng tồn kho. Tính chính xác của SCP hoàn  PM thực thi kế hoạch dây chuyền cung toàn phụ thuộc vào các thông tin thu thập được. ứng  Phần mềm thực thi dây chuyền cung ứng (Supply chain execution – SCE) có nhiệm vụ tự động hoá các bước tiếp theo của dây chuyền cung ứng, như việc lưu chuyển tự động các đơn đặt hàng từ nhà máy sản xuất tới nhà cung cấp nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ. 63 64 64 Lợi ích khi sử dụng SCM  Quản lý hiệu quả toàn mạng lưới của DN  Sắp xếp hợp lý và tập trung vào các chiến lược phân phối  Tăng hiệu quả cộng tác liên kết trong toàn chuỗi cung ứng  Tối thiểu hóa chi phí tồn kho và tăng chu trình lưu chuyển tiền mặt  Tăng mức độ kiểm soát công tác hậu cần Nguồn: interest.com 65 66 11
  12. 21/07/2020 Tính năng của phần mềm SCM Tính năng của phần mềm SCM Quản lý kho (tối ưu mức tồn kho (thành Quản lý mua hàng (quy trình tìm kiếm nhà phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, các cung cấp, tiến hành mua hàng và thanh toán) linh kiện, bộ phận thay thế cho các hệ thống Quản lý hậu cần (tăng mức độ hiệu quả của máy móc) đồng thời tối thiểu hóa các chi phí công tác quản lý kho hàng, phối hợp các kênh tồn kho liên quan) vận chuyển, từ đó tăng độ chính xác (về thời Quản lý đơn hàng (bao gồm tự động nhập gian) của công tác giao hàng) các đơn hàng, lập kế hoạch cung ứng, điều Lập kế hoạch chuỗi cung ứng (cải thiện các chỉnh giá, sản phẩm để đẩy nhanh quy trình hoạt động liên quan bằng cách dự báo chính đặt hàng – giao hàng). xác nhu cầu thị trường, hạn chế việc sản xuất dư thừa) 67 68 Tính năng của phần mềm SCM (tt) Tính năng của phần mềm SCM (tt)  Quản lý thu hồi (đẩy nhanh quá trình kiểm tra đánh giá và xử lý các sản phẩm lỗi; đồng thời tự động hóa Một số tính năng khác: quy trình khiếu nại, đòi bồi hoàn từ các nhà cung  Điều khiển chuỗi cung ứng ứng và các công ty bảo hiểm)  Quản lý hoa hồng (giúp doanh nghiệp quản lý tốt  Phân tích chuỗi cung ứng hơn quá trình đàm phán với các nhà cung cấp, tỷ lệ  Quản lý nhà cung cấp giảm giá, các chính sách hoa hồng cũng như các nghĩa vụ)  Tìm nguồn cung ứng và mua sắm  Một số giải pháp SCM trên thị trường hiện nay còn tích hợp thêm khả năng quản lý hợp đồng, quản lý vòng đời sản phẩm và quản lý tài sản. 69 70 Các loại phần mềm SCM 2.2.3. Phần mềm Epicor SCM  Tích hợp SCM với bộ phần mềm doanh  Epicor là một trong những nhà cung cấp ERP nghiệp hàng đầu thế giới  Phần mềm SCM chuyên dụng  Epicor SCM là bộ giải pháp phần mềm quản lý chuỗi cung ứng tổng thể có khả năng kết nối, mở  Chức năng mở rộng của hệ thống ERP rộng rất linh hoạt và đáp ứng cho các doanh nghiệp có quy mô khác nhau.  Ứng dụng phần mềm Epicor SCM có khả năng tùy biến rất cao nhờ được phát triển trên nền tảng Kiến Trúc Hướng Dịch Vụ (SOA) đích thực.  Giao diện người dùng của Epicor SCM rất đơn 71 giản, nhưng mạnh mẽ. 72 12
  13. 21/07/2020 2.2.3. Phần mềm Epicor SCM 2.2.3. Phần mềm Epicor SCM  Tính năng • Cài đặt  Quản lý hợp đồng 1/ Vào trang:  Quản lý quan hệ khách hàng http://www.epicor.com/solutions/supply-chain-  Theo dõi hàng tồn kho management.aspx  Hỗ trợ nhiều đơn vị đo lường 2/ Đăng ký và sử dụng thử nghiệm  Quản lý hàng hóa theo lô/số serial/Imei, khách 3/ Thực hành hàng/nhà cung cấp  Quản lý hàng tồn kho (VMI hoặc SAIM)  Quản lý tuân thủ quy chế SCM toàn cầu  … 73 74 2.3. Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP 75 2.3. Phần mềm hoạch định nguồn lực 2.3.1. Khái niệm ERP doanh nghiệp ERP  Khái niệm nguồn lực doanh nghiệp: Bao  Khái niệm gồm tất cả tài sản, nhân lực, những quy trình  Lịch sử phát triển của tổ chức, những thuộc tính của doanh nghiệp, thông tin, tri thức…, cho phép doanh  Đặc điểm nghiệp hình thành và thực hiện các chiến  Các phân hệ chức năng lược giúp cải thiện hiệu quả và hiệu suất của  Thuận lợi và khó khăn khi triển khai ERP mình (Daft,1983).  Các phần mềm ERP trên thị trường 77 78 13
  14. 21/07/2020 Các nguồn lực chính của doanh nghiệp Các hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp 1. Thông tin 2. Tài chính (Nguồn lực vốn tổ chức - Tomer, 1987) 3. Nguồn nhân sự, khách hàng, nhà cung cấp (Nguồn lực vốn con người – Becker, 1964) 4. Thiết bị, máy móc (Nguồn lực vốn vật chất -Williamson, 1975) 5. Quy trình sản xuất, quy trình công nghệ. 79 80 Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp 2.3.1. Khái niệm ERP 81 82 2.3.1. Khái niệm ERP 2.3.1. Khái niệm ERP  Phần mềm ERP: Là bộ giải pháp tích hợp mọi  Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm hoạt động quản lý của doanh nghiệp vào trong 1 bảo các nguồn lực hoạt động hiệu quả và phần mềm duy nhất hỗ trợ và thực hiện các quy tối ưu trong doanh nghiệp, như nhân lực, vật tư, máy móc và tiền bạc có sẵn với số lượng trình xử lý một cách tự động hoá, giúp doanh đủ khi cần, bằng cách sử dụng các công cụ nghiệp quản lý những hoạt động nghiệp vụ then hoạch định và lên kế hoạch. chốt, bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng. 83 84 14
  15. 21/07/2020 2.3.1. Khái niệm ERP 2.3.1. Khái niệm ERP Nguồn: Liaquat Hossain, Jon David Patrick, 2000 85 86 2.3.2. Lịch sử phát triển ERP 2.3.2. Lịch sử phát triển ERP  1960- 1970’s: MRP (Material Requirement Planning) - Hoạch định nhu cầu nguyên liệu, đưa ra các tính toán về nguyên vật liệu cần thiết để hoàn thành kế hoạch sản xuất. Tích hợp sản xuất và lập kế hoạch dự trữ, đặt hàng.  1980’s: MRP II (Manufacturing Resource Planning) - Hoạch định nguồn lực sản xuất, quản lý bao gồm cả quản lý lao động và chi phí. Tích hợp thêm hoạt động quản lý kinh doanh. 87 88 2.3.2. Lịch sử phát triển ERP 2.3.3. Đặc điểm phần mềm ERP 1990’s: ERP, trọng tâm là khách hàng, các  Doanh nghiệp trước khi triển khai giao dịch thời gian thực và quản lý tài sản. ERP: Tích hợp thêm quản trị nhân sự và hướng  Tồn tại nhiều phần mềm, giao diện làm việc khác nhau, khó truy xuất thông tin. tới cung cấp thông tin quản trị cấp chiến  Khó bảo trì, nâng cấp lược  Nhiều CSDL, gây ra thông tin sai lệch trong tổ 2000’s: ERP mở rộng hay ERP II, tối ưu chức. Dữ liệu trùng lắp và không nhất quán hóa toàn bộ quá trình kinh doanh bao gồm  Dữ liệu không được truy xuất một cách nhanh chóng. cả khách hàng và nhà cung cấp.  Việc tổng hợp ra thông tin tốn thời gian và chi 89 phí. 90 15
  16. 21/07/2020 2.3.3. Đặc điểm phần mềm ERP 2.3.3. Đặc điểm phần mềm ERP  Phần mềm có cấu trúc phân hệ là một tập  Các phân hệ chức năng tích hợp với hợp gồm nhiều phần mềm riêng lẻ, mỗi nhau phần mềm có những chức năng riêng.  Một CSDL duy nhất, tránh việc trùng lặp Từng phân hệ có thể hoạt động độc lập dư thừa thông tin nhưng có thể kết nối với nhau để tự  Tăng khả năng truy xuất vào hệ thống động chia sẻ thông tin với các phân hệ  Giao diện làm việc nhất quán khác nhằm tạo nên một hệ thống nhất. 91 92 2.3.3. Đặc điểm phần mềm ERP 2.3.4. Các phân hệ chức năng trong ERP  Ví dụ: bằng cách kết nối phân hệ bán hàng với phân hệ công nợ phải thu, phân hệ hàng tồn kho và phân hệ mua hàng, một đơn hàng của khách hàng (phân hệ bán hàng) sẽ được kiểm tra dễ dàng với hạn mức bán chịu của khách hàng đó (phân hệ công nợ phải thu), và nếu dưới hạn mức, đơn đặt hàng của khách hàng có thể được phê duyệt. Đơn đặt hàng này ngay sau đó sẽ tác động đến kế hoạch sản xuất (phân hệ sản xuất) và được đối chiếu với lượng hàng còn trong kho (phân hệ hàng tồn kho). Trong trường hợp cần phải mua thêm vật tư thì điều này sẽ được phản ánh vào kế hoạch mua hàng (phân hệ mua hàng) do phòng thu mua quản lý. Cuối cùng, phòng kế toán có thể dễ dàng kiểm tra và đối chiếu các giao dịch này trong sổ sách kế toán. 93 94 2.3.4. Các phân hệ chức năng trong ERP Phân hệ Quản lý kế toán tài chính  Quản lý tài chính – Kế toán  Kế toán công nợ phải thu, công nợ phải trả  Quản lý chuỗi cung ứng NCC  Quản lý nhân sự  Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Quản lý quan hệ khách hàng   Kế toán chi phí sản xuất  Lập kế hoạch sản xuất  Kiểm soát nguyên vật liệu, kho, tài sản cố định  Kế toán lương  Mua hàng và kiểm soát nhà cung ứng  Kế toán tài sản cố định  Nghiên cứu và phát triển  Kế toán doanh thu  Kế toán xác định kết quả kinh doanh  Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị, Báo cáo 95 Thuế 96 16
  17. 21/07/2020 Phân hệ Quản lý kế toán tài chính Phân hệ Quản lý kế toán tài chính Kế toán tổng hợp trong doanh nghiệp 97 98 Phân hệ Quản lý kế toán tài chính Phân hệ Quản lý chuỗi cung ứng  Quản lý hàng tồn kho  Hoạch định sản xuất  Quản lý sản xuất  Quản lý bán hàng và phân phối sản phẩm  Hạch toán thuế bán hàng và GTGT 99 100 Phân hệ Quản lý chuỗi cung ứng Phân hệ Quản lý chuỗi cung ứng 101 Quản lý sản xuất trong doanh nghiệp 102 17
  18. 21/07/2020 Phân hệ Quản lý chuỗi cung ứng Phân hệ Quản lý nhân sự 103 104 Phân hệ Quản lý quan hệ khách hàng Phân hệ Lập kế hoạch sản xuất 105 106 2.3.5. Lợi ích khi triển khai ERP 2.3.5. Lợi ích khi triển khai ERP  Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh Trước khi triển khai ERP Sau khi triển khai ERP Các hệ thống Các hệ thống độc lập Các hệ thống hợp nhất nghiệp trong bối cảnh hội nhập với nền kinh thông tin tế toàn cầu Điều phối, Thiếu sự điều phối giữa các Hỗ trợ sự điều phối giữa các Bộ  Tiếp cận thông tin quản trị đáng tin cậy phối hợp Bộ phận phận Cơ sở dữ liệu Dữ liệu không đồng nhất; dữ Dữ liệu hợp nhất; dữ liệu có  Công tác kế toán chính xác hơn liệu có các ngữ nghĩa khác ngữ nghĩa nhất quán sử dụng  Cải tiến quản lý hàng tồn kho nhau; các định nghĩa không giữa các bộ phận. đồng nhất  Tăng hiệu quả sản xuất Bảo trì hệ Các hệ thống được bảo Bảo trì đồng loạt; những thay  Quản lý nhân sự hiệu quả hơn thống dưỡng từng phần riêng lẻ; kết đổi tạo hiệu ứng lên toàn hệ  Các qui trình kinh doanh được xác định rõ quả không tương thích; việc thống tổ chức bảo dưỡng riêng lẻ ràng hơn rất tốn kém 107 108 18
  19. 21/07/2020 2.3.5. Lợi ích khi triển khai ERP 2.3.5. Lợi ích khi triển khai ERP Trước khi triển khai Sau khi triển khai ERP Những kết quả do ERP đem lại Tại Thuỵ điển Tại Mỹ ERP Thời gian phản hồi thông tin nhanh hơn 3.81 3.51 Giao diện Khó quản lý giao diện Một giao diện đồng nhất cho toàn Tăng tính tương tác trong toàn doanh nghiệp 3.55 3.49 khác nhau giữa các hệ bộ hệ thống thống Cải thiện các quy trình đặt hàng/quản lý đơn đặt 3.37 3.25 Thông tin Ít thông tin; thông tin Thông tin chính xác và đồng nhất hàng không đồng nhất Giảm chu trình kết thúc tài chính 3.36 3.17 Hạ tầng hệ Có thể không phải là loại Tuỳ thuộc vào cấu hình của máy Cải thiện tính tương tác với khách hàng 2.87 2.92 thống tân tiến nhất chủ của khách hàng Cải thiện việc giao hàng đúng lịch 2.82 2.83 Các quy trình Các quy trình không tương Các quy trình công việc tương thích thích dựa trên một mô hình thông Cải thiện tính tương tác với nhà cung ứng 2.87 2.81 tin duy nhất Giảm chi phí vận hành trực tiếp 2.74 2.32 Các ứng dụng Các ứng dụng tách rời (vd: Ứng dụng duy nhất (vd: một hệ Giảm lưu kho 2.60 2.70 có nhiều hệ thống mua thống mua hàng chung) 109 Ghi chú: từ thấp đến cao. 1 (không có hiệu quả gì) – 5 (rất hiệu quả)110 hàng khác nhau) 2.3.6. Khó khăn khi triển khai ERP Ví dụ Chi phí phần mềm cho dự án ERP tại công ty May 10  Kinh phí lớn: số vốn lớn tuỳ thuộc vào số lượng phân hệ được triển khai, gồm chi phí: triển khai, mua phần mềm, hỗ trợ trước, trong và sau triển khai, phần cứng và hạ tầng mạng, đào tạo nhân lực  Thiếu đội ngũ nhân viên am hiểu về công nghệ thông tin. Đào tạo NSD rất tốn kém.  Thiếu nhà cung cấp và nhà tư vấn triển khai 111 (Nguồn: Báo cáo của phòng công nghệ thông tin công ty May 10, 2017 ) 112 2.3.6 Khó khăn khi triển khai ERP 2.3.7. Quy trình triển khai ERP  Việc triển khai hệ thống ERP nằm trong giai  Thay đổi lớn về quy trình kinh doanh, văn đoạn ứng dụng tin học mức chiến lược. Do hóa và tổ chức vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn áp dụng hệ thống ERP đều cần phải:  Sự không hợp tác của người sử dụng  Có một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững mạnh  Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ (Nguồn: Báo cáo của phòng công nghệ thông tin công ty May 10, 2017 ) 113 114 19
  20. 21/07/2020 2.3.7. Quy trình triển khai ERP 2.3.7. Quy trình triển khai ERP 1. Đánh giá quy trình quản lý sản xuất kinh doanh (lần 1). 2. Tính toán chi phí đầu tư và lợi nhuận 3. Tổ chức dự án. 4. Xác định các tiêu chí chính đánh giá thực hiện để đánh giá kết quả ứng dụng ERP. 5. Đào tạo cho các cán bộ quản lý. 6. Xây dựng quy trình lập kế hoạch và kiểm soát 115 116 2.3.7. Quy trình triển khai ERP Các phương án triển khai ERP Giải pháp Chi phí Ưu điểm Nhược điểm 7. Tổ chức, chuẩn hoá dữ liệu và Thời gian Triển khai nguyên 150 triệu USD Hoàn thành tiêu chuẩn Đối thủ cũng có hệ 8. Hoàn thiện quy trình quản lý theo ERP bản (Vannila) Trên 5 năm hoá toàn bộ quá trình thống phần mềm tương công việc dựa trên những tự. 9. Cài đặt và chạy thử thực tiễn tốt nhất củaViệc triển khai ảnh hãng phát triển ERP hưởng đến hoạt động 10. Kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chí lựa chọn ở trong khoảng 3-5 năm Triển khai một phần 108 triệu USD Thay đổi một phần các Ảnh hưởng đến hoạt bước4 ERP (chỉ lựa chọn 2-3 năm quy trình công việc động trong 2-3 năm một số modules) Lập trình mới theo 240 triệu USD Hệ thống tương ứng với Quá trình phân tích và 11. Đào tạo, hỗ trợ khi triển khai. đặt hàng (in-house) thực tiễn tại doanh thiết kế kéo dài, chi phí 7-10 năm nghiệp. Khác biệt so với cao 12. Đánh giá các quy trình quản lý sản xuất kinh doanh hệ thống của đối thủ cạnh tranh (lần 2) Giữ nguyên hiện Không thay đổi các quy Có thể sẽ là bất lợi khi 117 trạng trình hiện tại. Không ảnh đối thủ cạnh tranh118 có hưởng đến hoạt động. ERP Các phương án triển khai ERP Các phương án triển khai ERP Lựa chọn Thời gian Chi phí Thuận lợi Bất lợi Triển khai nguyên Trung bình Trung Dễ cài đặt nhất Có thể đánh mất lợi thế chiến  Thống kê lựa chọn phương án ERP trên thực bản từ 1 nhà cung bình lược từ các hệ thống nội bộ tế Phương án Lựa chọn Tại Thuỵ điển Tại Mỹ cấp duy nhất (%) (%) Triển khai một số Thấp Trung Dễ cài đặt nhất Thay đổi một phần các quy 1 Gói ERP duy nhất 55.6 39.8 Modules bình trình công việc 1 Gói ERP duy nhất kèm theo một số hệ thống 30.1 50 khác Lập trình mới theo Trung bình Cao Tối thiểu hóa Chi phí cao hơn bởi vì phải Nhiều gói ERP khác nhau kèm theo một số hệ 6.5 4.0 đơn đặt hàng các thay đổi duy trì các hệ thống cũ và các thống khác bắt người mô đun ERP mới, giới hạn Những modules tốt nhất từ các gói ERP khác nhau 3.9 3.9 dùng phải lợi ích vì thiếu tính tích hợp. chấp nhận Phần mềm ERP từ Cao Cao Bảo lưu các Có nguy cơ lớn hơn và chi Lập trình hoàn toàn theo đặt hàng 2.0 0.5 1 nhà cung cấp kết Quy trình phí cao hơn bởi các thay đổi hợp tùy biến chiến lược của nhà cung cấp không dễ Theo đặt hàng kèm theo một số gói chuyên dụng 2.0 1.0 được chứng nhận. 119 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2