intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các quan điểm về nhà nước hiện nay trên thế giới - TS. Ngô Huy Cương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

98
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Các quan điểm về nhà nước hiện nay trên thế giới của TS. Ngô Huy Cương sau đây để nắm bắt được những nội dung về quyền con người; quan niệm về hiến pháp của các nước phương Tây; quan niệm về phân chia quyền lực; quan niệm về chính thể; đặc điểm của nhà nước hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các quan điểm về nhà nước hiện nay trên thế giới - TS. Ngô Huy Cương

  1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ  NHÀ NƯỚC HIỆN  NAY TRÊN THẾ GIỚI Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật­ Đại học Quốc gia Hà Nội 1
  2. Nhận xét đầu tiên  Nhà nước sinh ra từ  xã hội  Nhà nước luôn luôn có khuynh hướng xa rời  xã hội và đứng trên xã hội  Nhà nước có quyền lực tối cao và bao quát Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để  nhà nước phục vụ xã hội và phục vụ con  người 2
  3. Logic chính trị của chủ nghĩa Mác Nhà nước Giai c ấp Pháp luật Xã hội 3
  4. ­ Thượng viện ­ Lập pháp ­ Hạ viện ­ Phân quyền ­ Hành pháp chính trị ­ Hành pháp ­ Định chế quan liêu Bên  ­ Liên bang  ­ Kiểm hiến ­ Tư pháp trong ­ Xét xử các tranh chấp khác Giới ­ Pháp luật hạn hay kiềm ­ Ngân sách Logic chế chính ­ Quyền con người nhà  trị nước ­ Hiến pháp của  các  Bên ­ Dân chủ đại diện ngoài ­ Cai trị dân chủ ­Dân chủ trực tiếp nước tư  ­ Nhà nước pháp quyền bản ­ Xã hội công dân 4
  5. Quyền con người  Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người  1948 tuyên bố: “Tất cả mọi người đều sinh ra  tự do và bình đẳng về nhân phẩm và về các  quyền. Họ được phú cho lý trí và lương tâm và  phải đối xử với nhau theo tinh thần thiện chí”  (Điều 1)  Quyền con người là quyền tự nhiên  Quyền con người có các đặc tính: “phổ biến”;  “cơ bản”; và “tuyệt đối” 5
  6. Đặc tính “phổ biến” của  quyền con người            Không kể chủng tộc, nòi giống, giới tính,  quốc tịch hay địa vị xã hội..., mọi người đều  có quyền như nhau ở mọi nơi, mọi lúc 6
  7. Đặc tính “cơ bản” của quyền con  người             Quyền con người không thể chuyển nhượng  được, dù chúng có thể bị từ chối hay bị vi  phạm 7
  8. Đặc tính “tuyệt đối” của  quyền con người C¸c quyÒn nµy lµ nÒn t¶ng c¨n b¶n nhÊt cña ®êi sèng con ng­êi mµ kh«ng thÓ bÞ h¹n chÕ hay gi¶m bít 8
  9. Nền tảng của quyền con người  Nhân phẩm- cái phẩm giá làm người  Luật Cơ sở 1949 của Cộng hòa Liên Bang Đức qui định: “Điều 1 [Bảo vệ nhân phẩm] (1) Phẩm giá con người là bất khả xâm phạm. Tôn trọng và bảo vệ nó là nhiệm vụ của tất cả quyền lực công. (2) Nhân dân Đức bởi vậy tán thành quyền con người là bất khả xâm phạm và không thể chuyển nhượng và là nền tảng của mọi cộng đồng, của hòa bình và công lý trên thế giới. (3) Những quyền cơ sở dưới đây ràng buộc lập pháp, hành pháp và tư pháp như luật có hiệu lực trực tiếp”. 9
  10. Việc giới hạn các quyền cơ bản của con người  Để cân đối với lợi ích chung của cộng đồng, quyền con người có thể bị hạn chế. Song các hạn chế đó phải rõ ràng, minh bạch, công khai và có thể dự đoán được  Hiến pháp Thụy Sỹ năm 2000 qui định: “Điều 36 Giới hạn của các quyền cơ bản 1. Giới hạn các quyền cơ bản đòi hỏi một cơ sở pháp lý. Các giới hạn nghiêm khắc nhất thiết phải được qui định rõ ràng bởi luật, ngoại trừ những trường hợp nguy hiểm rõ ràng và hiện hữu. 2. Giới hạn các quyền cơ bản nhất thiết phải được biện hộ bởi lợi ích công cộng, hoặc phụng sự các quyền cơ bản của người khác. 3. Giới hạn các quyền cơ bản nhất thiết phải cân đối. 4. Nội dung chủ yếu của quyền cơ bản là bất khả xâm phạm”. 10
  11. ­ Thượng viện ­ Lập pháp ­ Hạ viện ­ Phân quyền ­ Hành pháp chính trị ­ Hành pháp ­ Định chế quan liêu Bên  ­ Liên bang  ­ Kiểm hiến ­ Tư pháp trong ­ Xét xử các tranh chấp khác Giới ­ Pháp luật hạn hay kiềm ­ Ngân sách Logic chế chính ­ Quyền con người nhà  trị nước ­ Hiến pháp của  các  Bên ­ Dân chủ đại diện ngoài ­ Cai trị dân chủ ­Dân chủ trực tiếp nước tư  ­ Nhà nước pháp quyền bản ­ Xã hội công dân 11
  12. Quan niệm về hiến pháp của các nước  phương Tây Barry M. Hager nói:     “Hiến pháp là một tuyên bố cơ sở về những gì  mà một tập đoàn người hợp lại cùng nhau như  những công dân của một quốc gia cụ thể xem  như các qui tắc và giá trị cơ bản mà họ chia sẻ  và với chúng mà họ tự mình tuân thủ” 12
  13. Trường phái luật tự nhiên là  khởi nguồn       Edmund M.A. Kwaw viết:      "Khái niệm chủ yếu của luật tự nhiên là có sự  tồn tại của nguyên tắc đạo đức khách quan mà  dựa trên bản chất cốt yếu của vũ trụ, của vạn  vật, của nhân loại và có thể tìm thấy bởi lý do  tự nhiên, và luật thông thường của con người  chỉ trở thành sự thực trong chừng mực mà nó  tuân thủ theo những nguyên tắc đó"  13
  14. ­ Thượng viện ­ Lập pháp ­ Hạ viện ­ Phân quyền ­ Hành pháp chính trị ­ Hành pháp ­ Định chế quan liêu Bên  ­ Liên bang  ­ Kiểm hiến ­ Tư pháp trong ­ Xét xử các tranh chấp khác Giới ­ Pháp luật hạn hay kiềm ­ Ngân sách Logic chế chính ­ Quyền con người nhà  trị nước ­ Hiến pháp của  các  Bên ­ Dân chủ đại diện ngoài ­ Cai trị dân chủ ­Dân chủ trực tiếp nước tư  ­ Nhà nước pháp quyền bản ­ Xã hội công dân 14
  15. Khái niệm dân chủ  Dân chủ (democracy) bắt nguồn từ tiếng Hy  Lạp (demockratia) bao gồm hai từ: demos có  nghĩa là nhân dân; và kratein có nghĩa là cai trị.  Nghĩa tổng quát là cai trị bởi nhân dân.  Dân chủ thường được sử dụng để chỉ một dạng  chính quyền mà tại đó các quyết định được đưa  ra theo khuynh hướng của đa số công dân thông  qua một qui trình bầu cử công bằng hoặc thông  qua một qui trình lựa chọn ngẫu nhiên 15
  16. Bản chất của dân chủ Ai lµ ng­êi quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò chung cña céng ®ång? 16
  17. Các hình thức dân chủ  Dân chủ trực tiếp làm xoá nhoà ranh giới giữa  người cai trị và người bị trị, giữa nhà nuớc và xã  hội công dân; là một chế độ chính quyền tự trị  bởi nhân dân; biểu hiện hiện nay là trưng cầu  dân ý  Dân chủ đại diện là dạng dân chủ bị giới hạn và  gián tiếp; biểu hiện thông thường nhất là dân  chủ tự do 17
  18. Các thành tố của dân chủ tự do  Hiến pháp giới hạn quyền lực của chính quyền và bảo vệ các quyền  Bầu cử  Tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do phản đối  Tự do xuất bản và truy cập các nguồn thông tin  Tự do lập hội  Bình đẳng trước pháp luật và qui trình hợp lý theo nhà nước pháp  quyền  Quyền tư hữu và bí mật đời tư  Công dân được thông tin các quyền và trách nhiệm công dân  Xây dựng sâu và rộng xã hội công dân  Tư pháp độc lập  Hệ thống kiềm chế đối trọng giữa các ngành quyền lực 18
  19. ­ Thượng viện ­ Lập pháp ­ Hạ viện ­ Phân quyền ­ Hành pháp chính trị ­ Hành pháp ­ Định chế quan liêu Bên  ­ Liên bang  ­ Kiểm hiến ­ Tư pháp trong ­ Xét xử các tranh chấp khác Giới ­ Pháp luật hạn hay kiềm ­ Ngân sách Logic chế chính ­ Quyền con người nhà  trị nước ­ Hiến pháp của  các  Bên ­ Dân chủ đại diện ngoài ­ Cai trị dân chủ ­Dân chủ trực tiếp nước tư  ­ Nhà nước pháp quyền bản ­ Xã hội công dân 19
  20. Khái niệm và bản chất của  nhà nước pháp quyền Klaus stern định nghĩa: “Theo nhà nước pháp  quyền thì nhà nước thực thi quyền lực của  mình trên cơ sở của pháp luật được thông  qua phù hợp với thủ tục hiến pháp để bảo vệ  tự do, công lý, và tính tất yếu của pháp luật” Hạt nhân căn bản của nhà nước pháp quyền  là chính quyền bị ràng buộc bởi pháp luật 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2