Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng
lượt xem 33
download
Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng trình bài nội dung về quan niệm tài chính công, quản lý tài chính công, công cụ lý thuyết quản lý phúc lợi công, lược sử quan điểm về tài chính công,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng
- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG & QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trần Ngọc Hoàng, LHU Tháng 3/2018
- Nội dung I. Quan niệm tài chính công II. Quản lý tài chính công. III. Công cụ lý thuyết nghiên cứu phúc lợi công. IV. Lược sử quan điểm về tài chính công.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Về Khu vực công Theo cẩm nang thống kê Tài chính chính phủ (GFS) năm 2014 do IMF xây dựng, nền kinh tế của một quốc gia được chia thành hai khu vực: Khu vực công và khu vực tư nhân. Khu vực công bao gồm: khu vực Chính phủ chung và các đối tượng do Chính phủ kiểm soát, thường là các DN công mà hoạt động chủ yếu của nó là tham gia vào các hoạt động SXKD theo quy luật thị trường. Các DN công bao gồm: các DN công về tài chính và các DN công phi tài chính. DN công về tài chính bao gồm DN công về tiền tệ và DN công về tài chính phi tiền tệ.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Về Khu vực công Khu vực công Chính phủ chung DN công Chính Chính Chính Quỹ DN công DN công quyề n quyền quyền an sinh tài chính phi tài chính bang TW địa XH (2) (1) phương (1) (1) DN công DN công Khu Khu tiền tệ phi tiền tệ vực (3) vực (3) Ngân Ngoài Quỹ NHTW NHTM Quỹ Cty tài sách ngân sách an sinh công ĐTPT chính XH Quan niệm Hình 1.1: Các bộ phận cấu thành của khu vực công
- 1 Quan niệm tài chính công 1.1 Khu vực công "Chính phủ chung - general government" được hiểu theo nghĩa rộng hơn thuật ngữ "Chính phủ" trong tiếng Việt . Chính phủ trong tiếng Việt dùng để chỉ cơ quan hành chính nhà nước cấp cao nhất, đó là cơ quan hành chính nhà nước TW của Việt Nam. Chính phủ chung của một quốc gia theo GFS bao gồm: các cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, đó là những tổ chức thực hiện quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp trong một vùng lãnh thổ. Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm: chính quyền TW, chính quyền bang (nếu có) và chính quyền địa phương.
- 1.1 Khu vực công Bộ máy lập pháp và Nguyên thủ quốc gia Bộ máy N Bộ máy hành pháp nhà (Chính phủ, bộ, UBND) ề nước Khu Bộ máy tư pháp vực n (Tòa án, viện kiểm sát) công K i DN công tài chính, DN công phi tài chính n h DN tư nhân Khu T vực ế Hộ gia đình tư
- 1Quan niệm tài chính công 1.1 Khu vực công Các tổ chức thuộc KV Chính phủ chung đều có những đặc điểm chung sau đây: Về chức năng kinh tế: Cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cho xã hội cơ bản mang tính phi thị trường và phân phối lại thu nhập. Nguồn thu chính của các tổ chức này là từ các khoản đóng góp bắt buộc như: thuế, ngoài ra còn có các nguồn tài trợ và các khoản thu nhập khác Được định hướng và kiểm soát bởi cơ quan quyền lực Nhà nước: Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước chịu trách nhiệm pháp lý cuối cùng đối với tài sản và nợ phải trả của các tổ chức này.
- THAÁT BAÏI 1.2 Khái niệm tài chính công THÒ TRÖÔØNGThất bại của khu vực tư nhân 1. Tình trạng thị trường (tư nhân) không thể cung cấp tối ưu một số hàng hóa, dịch vụ hay không thể giải quyết tối ưu những vấn đề xã hội. 2. Hàng hóa không thể cung cấp: - Hàng hóa công 3. Những vấn đề không thể giải quyết: - Ngoại tác tiêu cực - Tình trạng độc quyền - Cung cấp thông tin hoàn hảo - Phân phối thu nhập như mong muốn chung của xã hội
- 1 Quan niệm tài chính Chính phủ xuất hiện từ những thất công bại của khu vực tư nhân …Sứ mạng của chính phủ là hành động vì lợi ích cộng đồng và cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo lợi ích cộng đồng. …Lợi ích cộng đồng còn được hiểu ra ngoài phạm vi lãnh thổ một quốc gia. …Nhưng không phải chính phủ luôn đúng trong mọi trường hợp. Có nhiều trường hợp chính phủ thất bại.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.2 Khái niệm tài chính công Chính phủ (hay KV Chính phủ chung) luôn phải đảm nhận những nhiệm vụ lớn lao của cả quốc gia, dân tộc và thuộc về các chức năng vốn có của nhà nước. Cùng với quá trình phát triển KTXH, đặc biệt là khi nền KTTT bộc lộ những hạn chế vốn có không thể tự giải quyết thì chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước cũng ngày càng được chú trọng mở rộng hơn. Chính vì vậy, Chính phủ luôn cần có nguồn lực tài chính lớn để đáp ứng cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Từ đó xuất hiện khái niệm Tài chính công.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.2 Khái niệm tài chính công Thuật ngữ "tài chính công" được dùng để chỉ toàn bộ quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước gắn liền với hoạt động của khu vực công và khái niệm này có thể được tiếp cận dưới hai góc nhìn của kinh tế học và góc nhìn thể chế như sau:
- 1 Quan niệm tài chính công 1.2 Khái niệm tài chính công Từ góc nhìn của kinh tế học: Tài chính công còn được gọi là kinh tế học công cộng, nghiên cứu về việc Nhà nước huy động nguồn thu và thực hiện chi tiêu như thế nào?, tác động của các khoản thu, chi đó tới hoạt động kinh tế, xã hội tập trung vào mục tiêu nào? nhằm thực hiện chức năng của Nhà nước trong từng thời kỳ. Theo quan điểm của các nhà kinh tế, khi đánh giá tác động của hoạt động thu, chi do Nhà nước thực hiện tới việc làm, giá cả và tăng trưởng kinh tế cũng như công bằng xã hội thì đó chính là hoạt động tài chính công.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.2 Khái niệm tài chính công Hộp 1.1 minh họa các chức năng cơ bản của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường mà tài chình công được xem như một trong những công cụ quan trọng để thực hiện các chức năng này.
- 1 Quan niệm tài chính 1.2 Khái niệm tài chính công công Hộp 1.1: Các chức năng của Nhà nước trong nền KTTT Giải quyết thất bại thị trường Cải thiện sự công bằng Cấp độ tối Cung cấp hàng hóa công cộng thuần Bảo vệ người thiểu túy: Quốc phòng, Luật pháp và trật tự xã nghèo: Các hội, Quyền tài sản, Y tế công cộng, Quản chương trình lý kinh tế vĩ mô giảm nghèo Cấp độ Giải quyết Điều tiết Giải quyết Cung cấp bảo trung bình ngoại ứng: độc quyền: tình trạng hiểm xã hội: Giáo dục cơ Điều tiết lợi thông tin Tái phân bổ bản. Bảo vệ ích, chống không hoàn lương hưu, BH môi trường độc quyền hảo: Bảo thất nghiệp hiểm... Cấp độ Phối hợp hoạt động tư nhân: Phân phối lại cao, tích Thúc đẩy thị trường thu thập cực Hình thành các tổ hợp/cụm liên hoàn Phân phối lại (cluster) tài sản
- 1 Quan niệm tài chính công 1.2 Khái niệm tài chính công Từ góc nhìn thể chế, theo nghĩa rộng tài chính công là tài chính của khu vực công gắn với những hoạt động thu, chi của Chính phủ chung và DN công nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong từng thời kỳ. Theo nghĩa hẹp tài chính công được hiểu là tài chính của các cấp chính quyền, chỉ gắn với những hoạt động thu, chi của Chính phủ chung. Để giới hạn phạm vi nghiên cứu, khái niệm tài chính công được xem xét theo nghĩa hẹp dưới góc nhìn thể chế như sau: Tài chính công là những hoạt động thu, chi gắn với các quỹ tiền tệ của các cấp chính quyền nhằm thực hiện các chức năng KTXH của Nhà nước.
- 1. Quan niệm tài chính công 1.2 Khái niệm tài chính công Từ góc nhìn thể chế, theo nghĩa rộng tài chính công là tài chính của khu vực công gắn với những hoạt động thu, chi của Chính phủ chung và DN công nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong từng thời kỳ. Theo nghĩa hẹp tài chính công được hiểu là tài chính của các cấp chính quyền, chỉ gắn với những hoạt động thu, chi của Chính phủ chung. Để giới hạn phạm vi nghiên cứu, khái niệm tài chính công được xem xét theo nghĩa hẹp dưới góc nhìn thể chế như sau: Tài chính công là những hoạt động thu, chi gắn với các quỹ tiền tệ của các cấp chính quyền nhằm thực hiện các chức năng KTXH của Nhà nước.
- 1 Quan niệm tài chính 1.3 Phân loại tài chính công Việt Nam công Phân loại theo tổ chức hệ thống chính quyền Ở Việt Nam, tài chính của Chính phủ chung bao gồm: tài chính gắn với hoạt động của cấp chính quyền TW và cấp chính quyền địa phương. Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND, tương ứng với mỗi cấp chính quyền là một cấp tài chính công mà cốt lõi là NSNN, cụ thể: TCC tỉnh, thành phố trực thuộc TW (cấp tỉnh). TCC huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh (cấp huyện) TCC xã, phường, thị trấn (cấp xã) TCC đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt. Ngoài ra, còn có các quỹ tài chính ngoài NSNN.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.3 Phân loại tài chính công Việt Nam Phân loại theo mục đích tổ chức quỹ Tài chính công chia thành các bộ phận: Ngân sách nhà nước Các quỹ tài chính nhà nước ngoài NS (gọi tắt là quỹ ngoài ngân sách). Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN bao gồm: NSTW và NSĐP.
- 1 Quan niệm tài chính công 1.3 Phân loại tài chính công Việt Nam Phân loại theo mục đích tổ chức quỹ Còn các quỹ ngoài ngân sách (extrabudgetary funds) theo định nghĩa tại Cẩm nang GFS của IMF năm 2014, đó là các tài khoản giao dịch chính phủ chung không đưa vào NSNN, không được thực hiện theo những thủ tục ngân sách thông thường. VD: Những giao dịch về một khoản thu nhằm mục đích riêng nào đó, không đưa vào ngân sách như: Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, Quỹ Bảo trì đường bộ...Quỹ ngoài ngân sách có các giao dịch tài chính đại diện cho khu vực chính phủ chung trong nền kinh tế nhưng không được đưa vào dự toán ngân sách thường niên của nhà nước (liên bang) hoặc ngân sách của các cấp chính quyền địa phương
- 1 Quan niệm tài chính 1.3 Phân loại tài chính công Việt Nam công Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp Theo cách này tài chính công có thể được chia thành hai bộ phận: Tài chính của các cấp chính quyền Tài chính của các đơn vị dự toán ngân sách Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính công của các cấp chính quyền là các cấp chính quyền Nhà nước (trung ương, địa phương) với các cơ quan tham mưu như: Cơ quan tài chính, cơ quan KH & ĐT, KBNN... Chủ thể trực tiếp quản lý các quỹ ngoài ngân sách là các cơ quan nhà nước được nhà nước giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các quỹ đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tổng quan đấu thầu qua mạng
20 p | 305 | 61
-
Bài giảng Tổng quan về Tài chính công - Nguyễn Hồng Thắng, UEH
70 p | 277 | 46
-
Bài giảng Tổng quan về hành chính nhà nước
17 p | 303 | 28
-
Bài giảng Tổng quan về pháp luật hợp đồng - Dự án PPP
8 p | 151 | 16
-
Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
30 p | 99 | 12
-
Bài giảng Tổng quan về Luật hiến pháp
5 p | 118 | 11
-
Bài giảng Quản trị dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án
17 p | 111 | 10
-
Bài giảng Quản trị dự án - Bài 1: Tổng quan về dự án và quản trị dự án
30 p | 110 | 10
-
Bài giảng Tổng quan về luật tài sản - Pháp luật đất đai
3 p | 95 | 9
-
Bài giảng Tổng quan về pháp luật
11 p | 100 | 9
-
Bài giảng Tổng quan về khung pháp lý cho các tổ chức xã hội dân sự - Nguyễn Thị Bích Điệp
20 p | 63 | 9
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án
21 p | 97 | 8
-
Bài giảng Tổng quan hoạt động thương mại về sở hữu trí tuệ - Chương 1: Khái quát về sở hữu trí tuệ
49 p | 20 | 4
-
Bài giảng Tổng quan về nền tư pháp và luật tố tụng Việt Nam
8 p | 89 | 3
-
Bài giảng Tổng quan hoạt động thương mại về sở hữu trí tuệ - Chương 6: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ
6 p | 28 | 3
-
Bài giảng Tổng quan hoạt động thương mại về sở hữu trí tuệ - Chương 7: Hoạt động thương mại về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
11 p | 9 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Tổng quan về nhà nước và pháp luật
29 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn