intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Học thuyết nhà nước và pháp luật

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Học thuyết nhà nước và pháp luật với các nội dung khái quát chung các quan điểm về nhà nước; bản chất của nhà nước; chức năng của nhà nước; hình thức của nhà nước; quan hệ cơ bản của nhà nước; các kiểu nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Học thuyết nhà nước và pháp luật

  1. LỚP THẠC SỸ LUẬT CM8-2 HỌC THUYẾT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN Sau khi hoàn thành học phần này, học viên sẽ có thể:  - Tổng hợp những vấn đề lý luận về Nhà nước và Pháp luật  - Hiểu được những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  - Kỹ năng lập luân cho các học phần chuyên ngành
  3. TỔNG QUÁT VỀ HỌC PHẦN Học phần này thuộc khối kiến thức cơ sở ngành (bắt buộc) sẽ cũng cố lại những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật đã được học ở chương trình Đại học về những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và pháp luật;  Nhà nước và pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bên cạnh đó đi sâu tìm hiểu một số học thuyết hiện đại về Nhà nước và pháp luật, vai trò của Nhà nước và pháp luật trong xu hướng phát triển hiện nay.  Đồng thời qua môn học này trang bị cho học viên cơ sở lý luận để phục vụ cho các môn học chuyên ngành.
  4. NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1. Khái quát chung các quan điểm về Nhà nước 2. Bản chất của Nhà nước 3. Chức năng của Nhà nước 4. Hình thức của Nhà nước 5. Quan hệ cơ bản của Nhà nước 6. Các kiểu nhà nước
  5. HỌC THUYẾT NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Logo I. KHÁI QUÁT CHUNG CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ NƯỚC TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  6. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT 3
  7. NHÀ NƯỚC SỰ KINH TẾ XUẤT SỰ HÌNH PHÁT PHÁT HIỆN THÀNH NHÀ TRIỂN TRIỂN CỦA CẢI GIAI CẤP NƯỚC CỦA VÀ CÓ DƯ VÀ MÂU LỰC SỰ THỪA THUẪN LƯỢNG PHÂN VÀ CHẾ GIAI SẢN CÔNG ĐỘ TƯ CẤP XUẤT LAO HỮU ĐỘNG 4 XÃ HỘI
  8. NHÀ NƯỚC Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội. 5
  9. NHÀ NƯỚC Có bộ máy cưỡng chế nhằm tổ chức và quản lý xã hội Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có sự đối kháng về giai cấp Duy trí trật tự xã hội và phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng 6
  10. NHÀ NƯỚC  Nhà nước là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.  Nguyên nhân sâu xa: Sự phát triển của LLSX và phân công LĐXH  Nguyên nhân trực tiếp: Phân chia giai cấp và Đấu tranh giai cấp  XH cộng sản nguyên thủy không có giai cấp, không có nhà nước nhưng là nơi ấp ủ mầm mống cho sự ra đời giai cấp, nhà nước. Nhà nước Aten (TK 12 TCN)
  11. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC * Tính giai cấp – Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
  12. TÍNH XÃ HỘI  Trong bất kỳ nhà nước nào, bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, nhà nước cũng phải chú ý đến lợi ích chung của xã hội, giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội đặt ra.  Chẳng hạn: bảo đảm trật tự an toàn xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, chống thiên tai, dịch bệnh…
  13. 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC 1.1. MỘT SỐ HỌC THUYẾT PHI MÁCXÍT VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC 1. Thuyết thần học 2. Thuyết gia trưởng 3. Thuyết khế ước xã hội 4. Thuyết bạo lực
  14. 1.2. HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC  Nhà nước là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong.  Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi.
  15. 1.2.1. CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ VÀ QUYỀN LỰC THỊ TỘC  CƠ SỞ KINH TẾ  Sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải  TỔ CHỨC XÃ HỘI 1.THỊ TỘC: thị tộc được tổ chức theo huyết thống, nền tảng vật chất là kinh tế tập thể và quyền sở hữu công cộng.
  16. 1.2.1. CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ VÀ QUYỀN LỰC THỊ TỘC 2. BÀO TỘC: các thị tộc có liên kết với nhau 3. BỘ LẠC: các bào tộc có liên kết với nhau. 4. LIÊN MINH BỘ LẠC: sự tổng hợp đơn thuần các đơn vị cơ sở của xã hội có cùng nền tảng kinh tế, sự tập trung quyền lực cao hơn.
  17. 1.2.2. SỰ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ VÀ SỰ XUẤT HIỆN NHÀ NƯỚC  Lần thứ nhất: nghề chăn nuôi phát triển mạnh đã tách ra khỏi trồng trọt  Lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp  Lần thứ ba: buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện:
  18. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC 1.Thieát laäp moät quyeàn löïc coâng coäng ñaëc bieät. 2.Phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ 3.Coù chuû quyeàn quoác gia 4.Ban haønh phaùp luaät vaø thöïc hieän quaûn lyù xaõ hoäi baèng phaùp luaät 5.Qui ñònh thueá vaø thöïc hieän vieäc thu caùc loaïi thueá
  19. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Đặc trưng 1: Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý đời sống xã hội. + Khác với quyền lực của tổ chức thị tộc nguyên thủy hòa nhập vào xã hội, thể hiện ý chí, lợi ích chung, được đảm bảo bằng sự tự nguyện, quyền lực chính trị của Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị.
  20. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Đặc trưng 2: Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ. + Sự phân chia này đảm bảo sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước. Người dân có mối quan hệ với Nhà nước và Nhà nước có nghĩa vụ với công dân. Đặc trưng này khác với tổ chức thị tộc nguyên thủy được hình thành và tồn tại trên cơ sở quan hệ huyết thống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2