intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Học thuyết nhà nước và pháp luật (Tiếp theo)

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Học thuyết nhà nước và pháp luật (Tiếp theo) tìm hiểu nguồn gốc của pháp luật; bản chất của pháp luật; các thuộc tính của pháp luật; mối quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác; các hệ thống pháp luật trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Học thuyết nhà nước và pháp luật (Tiếp theo)

  1. Hôm nay là ngày Chủ Nhật, 19 Tháng Bảy 2020; giờ chính xác là 08:54 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  2. I. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
  3. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT - Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; - Mang nội dung tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng bình đẳng, nhiều quy phạm có nội dung lạc hậu; - Mang tính manh mún, tản mạn và về nguyên tắc chỉ có hiệu lực trong phạm vi những thị tộc, bộ lạc;
  4. Nhà nước Có chung nguồn Khi xã hội gốc ra đời phân hóa Pháp luật giai cấp Trong XH có Bắt buộc cả XH Giai cấp thống phải thực hiện trị và các giai cấp, tầng lớp khác
  5. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT NN và Pháp luật là hai hiện tượng có cùng nguồn gốc Những nguyên nhân làm phát sinh NN cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Pháp luật
  6. LỊCH SỬ XH LOÀI NGƯỜI TRẢI QUA 5 HÌNH THÁI KTXH 1. CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ Chưa có NN, chưa có PL, cộng đồng Thị tộc, Bộ lạc duy trì c.sống dựa trên các 2. CHIẾM HỮU NÔ LỆ quy tắc đạo đức. Tập quán.. 3. PHONG KIẾN Trải qua quá trình lao động, xã hội loài người vận động, phát triển, Nhà nước ra đời. Khi NN ra đời , NN cần phải có công 4. TƯ SẢN cụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, công cụ đó chính là Pháp luật, 5. XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
  7. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT - Chủ yếu thực hiện một cách tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên. Thuyết phục: phương pháp cơ bản áp dụng với người vi phạm. Cưỡng chế: sự lên án của cả thị tộc, bộ lạc. Khi xã hội tồn tại giai cấp và mâu thuẫn giai cấp, quy tắc tập quán trở nên bất lực trong việc điều chỉnh hành vi của con người.
  8. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT. NN thừa nhận các qui tắc có sẵn, nếu Tư hữu có lợi, cải tạo xuất hiện nâng lên thành luật XH CSNT Điều kiện Pháp Hai con đường Ko có ra đời PL luật hình thành PL Pháp ra đời Luật Xh phân hoá g/c Nhà nước đặt Đấu tranh g/c ra các QPPL mới
  9. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT Cải cách hoặc thừa nhận Sáng tạo pháp luật của các quy phạm tập quán nhà nước Ban hành các văn bản Thừa nhận các tiền lệ pháp quy phạm pháp luật hoặc các án lệ của toà án
  10. II. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT
  11. 2. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 2.1. Tính giai cấp của pháp luật 2.2. Giá trị xã hội của pháp luật 2.3. Tính dân tộc 2.4. Tính mở
  12. BỘ MÁY BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT CỦA G/C THỐNG TRỊ BẢN CHẤT CỦA NN VÀ PL LÀ NHƯ NHAU QUẢN LÝ XÃ TÍNH TÍNH NHÀ HỘI BẰNG PL GIAI CẤP XÃ HỘ I NƯỚC PL LÀ Ý CHÍ CỦA G/C THỐNG TRỊ
  13. Thể hiện Bản chất Bản ch ất Giai cấp Xã h ội Bản chất của pháp luật là vấn đề cơ bản của mọi thời đại
  14. Bản chất giai cấp Không có pháp luật tự nhiên hay pháp luật phi giai cấp
  15. Pháp lu ật luôn ph ản ánh l ợi ích, ý chí c ủa giai cấp th ống trị Thể hiện Mục đích điều chỉnh các quan hệ XH phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của G/C thống trị PL chính là công cụ th ực hi ện sự th ống trị G/C.
  16. Pháp luật tuy là ý chí của giai cấp thống trị. Nhưng ý chí ấy bị qui định Lưu ý bởi điều kiện thực tiễn xã hội. Chính vì vậy, pháp luật vừa mang tính chủ quan,vừa mang tính khách quan
  17. BẢN CHẤT XÃ HỘI Thể hiện Ở nh ững m ức Pháp lu ật là đ ộ khác nhau, công cụ, Pl còn th ể hi ện phương ti ện quyền và l ợi ích t ổ ch ức của các G/C đ ời sống tầng l ớp khác xã h ội nhau trong XH
  18. Pháp luật là một hiện tượng vừa có tính giai cấp vừa có tinh xã hội.Hai thuộc tính này có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau và cả hai đều mang tính Tóm lại tất yếu khách quan. Do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự thể hiện tính giai cấp và tính XH của PL có khác nhau trong các kiểu Nhà nước
  19. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung,do Nhà nước đặt ra, hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí Nhà nước, được Nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các Quan hệ xã hội.
  20. CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2