intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cảnh giác Dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng

Chia sẻ: Menh Menh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:168

68
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày phản ứng có hại của thuốc; cảnh giác Dược phát hiện, đánh giá và dự phòng các biến cố bất lợi liên quan đến thuốc; quy trình Cảnh giác Dược tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cảnh giác Dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng

  1. CẢNH GIÁC DƯỢC VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN THUỐC TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG NGUYỄN HOÀNG ANH TRUNG TÂM DI & ADR QUỐC GIA Tập huấn về Cảnh giác Dược cho cán bộ y tế tại 4 tỉnh, tháng 08/2018
  2. “There are some patients that we cannot help; there are none whom we cannot harm.” Attributed to Arthur L. Bloomfield in BMJ 2004; 329:1-2
  3. NỘI DUNG  Phản ứng có hại của thuốc (ADR)  Cảnh giác Dược: phát hiện, đánh giá và dự phòng các biến cố bất lợi liên quan đến thuốc  Quy trình Cảnh giác Dược tại Việt nam
  4. THÔNG TIN VỀ ADR: ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH THUỐC Cập nhật thông tin trên canhgiacduoc.org.vn
  5. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG THUỐC CÓ ADR NGHIÊM TRỌNG
  6. THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN  Chỉ định: Điều trị triệu chứng phối hợp với các thuốc khác cho bệnh nhân đau thắt ngực ổn định không kiểm soát tốt hoặc không dung nạp với các thuốc chống cơn đau thắt ngực hàng 1(first-line).  Liều dùng: 20 mg x 3 lần/ngày hoặc 35 mg x 2 lần/ngày trong bữa ăn BN suy thận nhẹ và trung bình (ClCR = 30-60 ml/min): 20 mg x 2 lần/ngày hoặc 35 mg, 1 lần vào buổi sáng Người cao tuổi: hiệu chỉnh liều theo chức năng thận. Cần thận trọng dò liều.  CCĐ: Parkinson và các rối loạn vận động liên quan. Suy thận nặng (ClCR < 30 ml/min)  Thận trọng: Theo dõi các biểu hiện rối loạn vận động, khám chuyên khoa thần kinh, thậm chí cần ngừng thuốc Hạ huyết áp tư thế, đặc biệt với BN đang dùng các thuốc hạ áp Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD thuốc Trimetazidin của Cục quản lý Dược Việt nam, 11/2012
  7. THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD kháng sinh quinolon của Cục quản lý Dược Việt nam, 4/2017
  8. THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD kháng sinh quinolon của Cục quản lý Dược Việt nam, 4/2017
  9. THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN
  10. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG
  11. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG
  12. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG Diphenyl dimethyl dicarboxylat
  13. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
  14. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
  15. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
  16. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
  17. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
  18. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: α-CHYMOTRYPSIN???
  19. THÔNG TIN VỀ ADR: HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC THUỐC KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ RÕ RÀNG: một số thuốc khác Bản tin Cảnh giác Dược số 2/2017
  20. THÔNG TIN VỀ ADR: VAI TRÒ CỦA TÁ DƯỢC VỚI ADR?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2