Bài giảng Cảnh giác dược trong gây mê hồi sức - TS.BSCKII. Phạm Văn Đông
lượt xem 3
download
Bài giảng Cảnh giác dược trong gây mê hồi sức do TS.BSCKII. Phạm Văn Đông biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đặt vấn đề “cảnh giác dược là gì”; Khái niệm vô cảm và các phương pháp; Các nguy cơ liên quan tới GMHS; Cảnh giác dược trong GMHS. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cảnh giác dược trong gây mê hồi sức - TS.BSCKII. Phạm Văn Đông
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC TS.BSCKII. Phạm Văn Đông TK. GMHS - BVCR NHA TRANG, T7. 18.7.2018 NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ - “CẢNH GIÁC DƯỢC LÀ GÌ” II. KHÁI NIỆM VÔ CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS V. KẾT LUẬN 2 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 1
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ • Cảnh giác dược là môn khoa học và các hoạt động liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, nghiên cứu và phòng tránh tác dung có hại của thuốc (ADR) và các vấn đề liên quan đến thuốc. (WHO) • Tất cả các can thiệp y khoa đều có nguy cơ nhưng gây mê thường được coi là đặc biệt nguy hiểm, mặc dù nguy cơ của gây mê là nhỏ. 4 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 2
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 II. KHÁI NIỆM VÔ CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP 5 II. KHÁI NIỆM VÔ CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM VÔ CẢM: Mất cảm giác ± Mất ý thức ± Dãn cơ ± An thần. • Vô cảm là phương pháp ngăn chặn hoặc cắt đứt các xung động của dẫn truyền thần kinh hướng tâm, làm giảm, mất toàn bộ cảm nhận đau một cách tạm thời. 6 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 3
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 II. KHÁI NIỆM VÔ CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM GÂY MÊ GÂY TÊ PHỐI HỢP TOÀN DIỆN Làm BN mất Tiêm hoặc Gây mê tri giác và xịt thuốc tê phối hợp: cảm giác vào vùng PT, làm liệt dùng nhiều đau tạm thời hoặc mất loại thuốc bằng dược cảm giác chất, có hồi (HH, TM, đau tạm Tê…) phục. thời, có hồi phục 7 II. KHÁI NIỆM VÔ CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM Tiền mê: an thần… Thoát mê/ Hồi tỉnh Dẫn mê/khởi mê Có thể cần kiểm - Thuốc mê hô hấp soát sau phẫu thuật - Thuốc tĩnh mạch - Đau - Opioids - Buồn nôn/ nôn Duy trì mê - Thuốc dãn cơ - Ho - Thuốc mê hô hấp … - Thuốc mê tĩnh mạch - Opioids - Thuốc dãn cơ - Thuốc khác 1. Gelb W, et al. In: Miller RD, ed. Miller's Anesthesia. 7th ed. 2009: Chapter 39. 2. Brown EN, et al. NEJM. 2010; 363:2638-50. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 4
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS 9 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS • Nguy cơ là một khái niệm biểu thị một tác động tiêu cực tiềm ẩn, hiện tại hay sự kiện trong tương lai. • Nguy cơ là một phần của cuộc sống cho dù chúng ta có thích hay không [2](Keeney RL, 1995). • Các can thiệp y khoa đều có nguy cơ nhưng gây mê thường là đặc biệt nguy hiểm. • Nhiều cách để dự đoán và định lượng các nguy cơ, đòi hỏi phải có sự “CỞI MỞ” từ đó thông tin được chia sẻ. => Khuyến khích “BÁO CÁO SỰ CỐ - TAI BIẾN - BIẾN CHỨNG” 10 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 5
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS Gây mê là một quá trình tổng hợp nhiều yếu tố, nhiều loại thuốc được dùng => nhiều nguy cơ có thể xảy ra: • Buồn nôn – nôn • Mê sảng, yếu cơ • Sốt, rét run (có khi chiếm tới 1/2bn sau PT) • Các phản ứng nghiêm trọng khác… 11 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS Gây tê thường an toàn nhưng có một số ít nguy cơ và biến cố như: • Hạ huyết áp Ở Pháp: từ 1995 – 2006, có khoảng 727bn có biểu • Dị ứng da hiện tác dung có hại của • Đau đầu thuốc tê: • Tổn thương thần kinh • 8,7% tuổi < 18 • Ngô độc thuốc tê • Lidocaine: 36% • Sốc phản vệ… • Bupivacain: 35,4%. 12 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 6
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS • Hơn 90% các ca tử vong xảy ra khi phẫu thuật không trực tiếp gây ra bởi gây mê (London: Department of Health, 2002). • Có sự chấp nhận chung rằng gây mê bây giờ an toàn hơn so với 30 năm trước, Viện Y học Hoa Kỳ ủng hộ điều này (Committee on Quality of Health Care in America IOM). 13 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS ASA Đặc điểm Tử vong PPCs Adjusted OR (95% CI) I Khỏe mạnh 0 - 0,3% Referent II Bệnhhệ thống, không giới hạn hoạt động 0,3 - 1,4% 1,4 (0,9-2,1) III Bệnhhệ thống nặng có giới hạn hoạt động 1,8 - 5,4% 3,3 (2,2-4,9) IV Bệnh hệthống nặng – thường xuyên đe dọa tính mạng 7,8 - 25% 6,6 (4,3-10,0) V Hấp hối– khó sống quá 24g dù có hay không PT 9,4 - 57,8% NA E Phụlục thêm bao hàm PT cấp cứu Gấp 2-5 lần Yếu tố quan trọng • Thời gian PT • > 80t nguy cơ độc lập, không có trong ASA: • Diễn biến bệnh là ngẫu cộng mỗi tuổi TV tăng • Tuổi > 75 nhiên hay có liên quan 5% • PT phức tạp đến bệnh lý hiện tại. Anesthesia and Perioperative Care of High-Risk patient, 3th, Cambridge University Press (2002) 2009 14 Anand Lakshminarasimhachar, MBBS, FRCA, Gerald W. Smetana, MD; Preoperative Evaluation – Estimation of Pulmonary Risk. Preoperative Evaluation; MARCH 2016. Volume 34. Number 1; 71-88 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 7
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS Tổng kết 1 năm PT-BVCR CHI TIẾT 2015 2016 2017 Mổ Chương trình 11.420 11.630 11.615 Mổ Cấp cứu 15.981 16.744 17.870 Mổ Theo yêu cầu 9.293 9.838 11.084 L6B1 (TMH và TM) 797 802 1575 Mổ tại khoa Phỏng 1.667 1.936 1939 TỔNG SỐ 39.158 40.950 44.017 15 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS Người thầy thuốc Page 16 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 8
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS Người thầy thuốc Page 17 III. CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN TỚI GMHS Người thầy Methamphelamine (ma túy đá) thuốc • Bán hủy: 12 – 34 giờ • Ảo giác – loạn thần cấp • Nặng: hôn mê, suy HH, suy đa tạng • Test nhanh nước tiểu, … • Điều trị: chủ yếu triệu chứng - Kích thích: an thần - Loạn thần: aminazin… - Hồi sức hô hấp - Hồi sức tim mạch • BN: “thông tin từ các báo” - Uống 10mg (500ml) - Loạn thần, ngưng HH, TH… Page 18 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 9
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS 19 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS • Năm 2017 FDA đã đưa ra một cảnh báo về một số thuốc được dung: [thuốc mê toàn thân hay thuốc an thần “kéo dài > 3g” hoặc lặp lại trong phẫu thuật ở trẻ em nhỏ hơn 3 tuổi, phụ nữ 3 tháng cuối thai kì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của trẻ”. 20 Steven Ganzberg. The FDA Warning on Anesthesia Drugs. Anesth Prog. 2017; 64(2): 57-58). Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 10
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS CÁC THUỐC MÊ BỐC HƠI GỒM: Halothane, Isoflurane, Desflurane và Sevoflurane ……có thể tạo phản ứng với: oxide nhôm, oxide sắt, chloride mangan còn gọi là các Acid Lewis (trên bề mặt của các bình bốc hơi),…tạo thành Hydrogen Fluoride có hại cho con người! 21 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Làm thế nào để khắc chế acids lewis? Thuốc mê bốc Brand hơi name Sevo (biệt dược) Hydrogen Fluoride (HF) H 2O 300- 1000pm Acid Lewis 22 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 11
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Hệ thống kín Keyfil và QuikFil® Hệ thống KeyFil Hệ thống kín QuikFil® 1. Nhiều bước thao tác 1. Một bước duy nhất 2. Rủi ro thuốc tràn ra bên 2. Tránh rủi ro thuốc tràn ngoài ra bên ngoài 3. Tốn thêm chi phí dùng 3. Không cần adaptor Adapter 4. Tiết kiệm thời gian cho nhân viên y tế 4. Mất nhiều thời gian 5. Công thức ướt 5. Công thức khô 23 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Tăng thân nhiệt ác tính (TTNAC) trong GMHS: • Ước tính khoảng 1/30.000 dùng thuốc mê HH có hoặc không kết hợp với succinylcholine. Tử vong 70 – 80% (nếu không được điều trị dantrolene) Gây phóng thích calcium không thể kiểm soát từ lưới nội bào tương cơ vân (sarcoplasmic reticulum) dẫn đến tăng chuyển hóa ở tế bào cơ vân. Dantrolene là thuốc đối kháng duy nhất (TV: 1-17%) 24 upto date 2010 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 12
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Propofol với lidocain • Cơ chế đáp ứng đau tại vị trí tiêm propofol bởi con đường kallikrein-kinin và sự tạo thành bradykinin, quá trình này có thể bị ức chế bởi lidocaine. Vậy có thể dùng lidocain kết hợp với propofol để ngăn cản những tình trạng đau như vậy không? Pha lidocain với propofol sẽ làm tăng đường kính của hạt lipid tạo hỗn hợp không ổn định về mặt hóa học và từ đó tiềm ẩn nguy cơ thuyên tắc phổi 25 O. Radke, et al. Prevention of pain on injection of propofol: systematic review and meta-analysis. BMJ, 342 (2011), p. d1110 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS • Midazolam: thường dùng tiền mê – an thần, đã gây ra ảnh hưởng lên các thuốc khác do ức chế cytochrome P4503A4. - Kết hợp với fentanyl: midazolam làm giảm norfentanyl khoảng 95%. - Phối hợp với propofol: rối loạn chuyển hóa làm tăng nồng độ thuốc trong máu khoảng 25%. Kết hợp với midazolam chính là nguyên nhân gây ra các vấn đề như nhịp chậm, hạ huyết áp, sự suy yếu và chậm hồi tỉnh sau phẫu thuật. 26 J. Vuyk, B.J. Lichtenbelt, E. Olofsen, J.W. Van Kleef, A. Dahan Mixed-effects modeling of the influence of midazolam on propofol pharmacokinetics Anesth Analg, 108 (2009), pp. 1522-1530 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 13
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Thuốc dùng an thần trong gây mê và ICU có thể gây rối loạn chức năng vùng hầu họng và tăng nguy cơ hít sặc Kết luận: Morphine và Midazolam với liều an thần có liên quan đến việc tăng tỷ lệ rối loạn chức năng vùng hầu họng, mất sự phối hợp đồng bộ giữa hít thở và nuốt, không bảo vệ được đường thở và có thể làm tăng nguy cơ tổn thương phổi do hít sặc. Joshi GP et al. IARS 2013 Review course Lecture Joshi GP et al. IARS 2018 Review course Lecture Fuchs-Buder T, et al. Anesthesiology 2010; 112:34-40 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Tương tác dược lực học: cộng gộp, tương hỗ gấp bội và ức chế. • Cộng gộp: kết hợp này sẽ ngang với hiệu quả của tổng các hiệu quả đơn lẻ mang lại. Vd: kết hợp propofol và sevoflurane. • Tương tác hỗ trợ gấp bội: cao hơn cả sự cộng gộp mang lại. Hiện nay, mô hình này được dùng rộng rãi là: remifentanil-propofol; sevoflurane- remifentanil. “Việt Nam: chưa có remifentanil???” P.M. Schumacher, J. Dossche, E.P. Mortier, M. Luginbuehl, T.W. Bouillon, M.M.R.F. Struys Response surface modeling 28 of the interaction between propofol and sevoflurane. Anesthesiology, 111 (2009), pp. 790-804 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 14
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Các thuốc THẢO DƯỢC và GÂY MÊ: • Khoảng 5-14% bệnh nhân có sử dụng các loại thuốc thảo dược trước phẫu thuật. • 70% không “để lộ ra sự thật này” với bác sĩ. • Liều lượng và nồng độ “bài thuốc” rất đa dạng. • Một số “bài thuốc” thảo dược không có hại gì, nhưng một vài lại có các ảnh hưởng quan trong cho gây mê (bảng dưới). => ASA khuyến cáo: các bệnh nhân ngưng thuốc thảo dược 2 tuần trước phẫu thuật. 29 Nicki Ross (2016). Herbal medicines and anesthesia. Oxford handbook of Anaesthesia. Fourth edition;978-979. IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Các thuốc THẢO DƯỢC và GM: Thuốc (tên chung) Tác dụng Quan ngại chu phẫu Điều trị tăng huyết áp, tăng lipid máu, xơ Tỏi Tăng nguy cơ chảy máu do ảnh hưởng kháng tiểu cầu[3] vữa động mạch Cải thiện sự tỉnh táo cho tinh thần (hoạt Tăng nguy cơ chảy máu khi kết hợp với các thuốc kháng Ginkgo động kháng tiểu cầu) đông [4] Giúp tăng sự chịu đựng của cơ thể và Có thể làm thấp nồng độ warfarin trong máu. Gây hạ đường Nhân sâm tinh thần máu[1]. Nhịp nhanh và tăng huyết áp Kava-kava Dãn cơ Có thể tăng ảnh hưởng gây ngủ của thuốc mê Valerian Giúp ngủ được Có tăng tác dụng của thuốc mê St Joihn’s wort (cây Chống trầm cảm, sử dụng trong rối loạn Giảm nồng độ digoxin huyết tương. Tránh dùng trong phẫu ban Âu) giấc ngủ thuật cấy ghép[5]. Liên quan đến cơn tăng huyết áp[6] Sử dụng trong hen và tắc nghẽn phế Tăng nguy cơ rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, đột quy, MI Ephedra (Ma hoàng) quản cấp tính[2]. Phản ứng đe dọa cuộc sống với MAOIs[1] Có thể gây suy giảm miễn dịch nếu dùng trong thời gian dài. Echinacea (cây cúc Tăng cường hệ miễn dịch Tránh dùng trong phẫu thuật cấy ghép. Có thể gây ra nhiễm dại) độc gan[1] 30 Nicki Ross (2016). Herbal medicines and anesthesia. Oxford handbook of Anaesthesia. Fourth edition;978-979. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 15
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Giải: ức chế thần kinh cơ Dùng thuốc dãn cơ mà không có giải dãn cơ sẽ làm tăng các biến cố hô hấp nghiêm trọng và các biến cố không phải hô hấp IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Giải: ức chế thần kinh cơ • Giải dãn cơ với neostigmine phải dưới hướng dẫn máy theo dõi độ dãn cơ (TOF-watch). • Hiện nay sugammadex: là giải pháp tối ưu, không những giải hoàn toàn thuốc dãn cơ rocuronium, mà còn có thể điều trị sốc phản vệ do thuốc này. Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 16
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Thuốc mới: chất đối kháng dãn cơ (rocuronium, vecuronium) Sugammadex kết hợp với rocu “hết sức chặt chẽ”. • Liều 2mg/kg • Liều 4mg/kg • Liều 16mg/kg “CỨU NGUY ngay khi dùng dãn cơ mà không đặt được NKQ => sugammadex” Glenn Murphy-The Development and Regulatory History of sugammadex in US. APSF NEWSLETTER February 2016 Page 33 Naguib M (2007). "Sugammadex: another milestone in clinical neuromuscular pharmacology.". Anesth Analg 104(3): 575–81 SORIN J. BRULL; Neuromuscular Blocking Agents; Clinical Anesthesia 8th, 2017, p527-563 (1352-1431) IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS Trong cuốn textbook 2017: “Một điều ngạc nhiên là quá mẫn với rocuronium được điều trị thành công với với sugammadex” (p1373) Page 34 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 17
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS • Thuốc giống nhau 35 IV. CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG GMHS • “Thủ phạm” gây ra cái chết của hơn 100 người mỹ mỗi ngày, nhiều hơn xả súng và giao thông cộng lại”. Tiêu tốn 78,5 tỷ USD/năm. • Thuốc giảm đau có chứa tiền chất ma túy như opioid, có độ nguy hiểm gấp 50 lần so với heroine. • Nguyên nhân do 1 số bs vô lương tâm thao túng bởi cty dược… => Tổng thống Mỹ lạm dụng thuốc giảm đau gây nghiện là “Ô NHỤC QUỐC GIA – BAN BỐ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP” Thổng thống Mỹ Donald Trump ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về sức khỏe36 cộng đồng do nạn lạm dụng thuốc giảm đau gây nghiện tại Nhà Trắng ngày 26/10. (Nguồn: Reuters) Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 18
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 V. KẾT LUẬN • Trong lĩnh vực GMHS, do cùng một lúc phải phối hợp nhiều loại thuốc khác nhau, rất cần nắm rõ cơ chế tác dụng, đặc biệt sự tương tác qua lại của chúng. • Nguy cơ liên quan tới GMHS khi xảy ra là rất nguy hiểm, bệnh nhân có thể tử vong. Do đó mục tiêu của Cảnh giác dược là đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý, qua đó giúp nâng cao chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 37 Tài liệu tham khảo 1. Royal Society. Risk Assessment: Report of a Royal Society Working Party, 1983. London: Royal Society, 1983. 2. Keeney RL. Understanding life-threatening risks. Risk Anal 1995; 15: 627-37. 3. Calman KC. Cancer: science and society and the communication of risk. BMJ 1996; 313: 799-802. 4. Calman KC, Royston HD. Risk language and dialects. BMJ 1997; 315: 939- 42. 5. Bogardus ST, Holmboe E, Jekel JF. Perils, pitfalls and possibilities in talking about medical risk.JAMA 1999; 281: 1037-41. 6. Broadbent DE. Psychology of risk. In: Cooper MG, ed. Risk: Man-made Hazards to Man. Oxford: Clarendon Press, 1985. 7. Malenka DJ, Baron JA, Johansen S, et al. The framing effect of relative and absolute risk. J Gen Intern Med 1993; 8: 543-8. 38 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 19
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Tài liệu tham khảo 8. Hux JE, Naylor CD. Communicating the benenfits of chronic preventative therapy: does the format of efficacy data determine patients’ acceptance of treatment? Med Decis Making 1995; 15:152-7. 9. Edwards A, Prior L. Communication about risk – dilemmas for general practitioners. Br J Gen Prac 1997; 47: 739-42 10. Barclay P, Costigan S, Davies M. Lottery can be used to show risk (letter). BMJ 1998; 316: 124. 11. Laupacis A, Sackett DL, Roberts RS. An assessment of clinically useful measures of the consequences of treatment. N Engl J Med 1988; 318: 1728-33. 12. Cook RJ, Sackett DL. The number needed to treat: a clinically useful measure of treatment effect. BMJ 1995; 310: 452-4. 13. Adams AM, Smith AF. Risk perception and communication: recent developments and implications for anaesthesia. Anaesthesia 2001; 56: 745-55. 14. Smith A, Adams A. Risk communication and anaesthesia. In: Lack AJ, Rollin A-M, Toms G, et al., eds. Raising the standard: Information for patients. London: Royal College of Anaesthetists, 2003; 77-86. 39 Tài liệu tham khảo 15. McPherson K. Third generation oral contraception and venous thromboembolism. BMJ 1996; 312: 68-9. 16. General Medical Council. Consent: Patients and Doctors Making Decisions Together. London: General Medical Council, 2008. 17. Smith R. The discomfort of patient power (editiorial). BMJ 2002; 324: 497-8. 18. General Medical Council. Seeking Patients’ Consent: The Ethical Considerations. London: General Medical Council, 1998; 7. 19. Helmreich RL. On error management: lessons from aviation. BMJ 2000; 320: 781-5. 20. Archampong D, Borowski D, Wille-Jorgensen P, et al. Workload and surgeon’s specialty for outcome after colorectal cancer surgery. Cochrane Database SystRev 2012; 3: CD005391. 21. Harmon JW, Tang DG, Gordon TA, et al. Hospital volume can serve as surrogate for surgical volume for achieving excellent outcomes in colorectal resection. Ann Surg 1999; 230: 404-11. 22. Merry AF, Ramage MC, Whitlock RM, et al. First-time coronary artery bypass grafting: the anaesthetist as a risk factor. Br J Anaesth 1992; 68: 6-12. 40 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng ADR Phản ứng có hại của thuốc (Adverse drug reaction)
38 p | 505 | 42
-
Giải phẫu xương đầu mặt (Kỳ 10)
6 p | 330 | 41
-
Giải phẫu vùng khoeo (Kỳ 1)
5 p | 286 | 12
-
Bài giảng ADR phòng tránh được và dự phòng ADR: Hoạt động trọng tâm của Cảnh giác dược
95 p | 94 | 9
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc
7 p | 109 | 9
-
Bài giảng Triển khai các hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc trong thực hành lâm sàng: Vai trò của Dược sĩ
0 p | 72 | 8
-
Bài giảng Cảnh giác Dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng
168 p | 66 | 7
-
Symptom T ( triệu chứng vần T)
4 p | 59 | 7
-
Bài giảng Khai thác cơ sở dữ liệu cảnh giác dược phục vụ nghiên cứu và thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
0 p | 85 | 6
-
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược
0 p | 67 | 5
-
Bài giảng Đùi gối - ThS. Hoàng Minh Tú
48 p | 62 | 4
-
Bài giảng Định hướng phát triển hệ thống cảnh giác Dược tại Việt Nam
27 p | 68 | 4
-
Bài giảng Cảnh giác dược nhóm thuốc điều trị ung thư - ThS.DS Châu Thị Ánh Minh
25 p | 39 | 4
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
19 p | 34 | 3
-
Bài giảng Phát hiện tín hiệu trong Cảnh giác Dược và hướng xử trí - DS. Nguyễn Hoàng Anh
12 p | 43 | 3
-
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng Anh
27 p | 24 | 3
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong Sản phụ Khoa - DS. Đặng Thị Thuận Thảo
26 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn