
Bài giảng Cảnh giác dược trong Sản phụ Khoa - DS. Đặng Thị Thuận Thảo
lượt xem 3
download

Bài giảng Cảnh giác dược trong Sản phụ Khoa do DS. Đặng Thị Thuận Thảo biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm sử dụng thuốc trong Sản phụ khoa, Giám sát báo cáo ADR tại Bệnh viện Từ Dũ, Phòng tránh ADR trong Sản phụ khoa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cảnh giác dược trong Sản phụ Khoa - DS. Đặng Thị Thuận Thảo
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 HỘI NGHỊ CẢNH GIÁC DƯỢC TOÀN QUỐC NĂM 2018 THỰC HÀNH CẢNH GIÁC DƯỢC TRÊN LÂM SÀNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG SẢN PHỤ KHOA DS. ĐẶNG THỊ THUẬN THẢO - BỆNH VIỆN TỪ DŨ 1 2 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 1
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 BỆNH VIỆN TỪ DŨ Bệnh viện HẠNG I chuyên khoa phụ sản đầu ngành khu vực phía Nam Số giường thực tế: 1600 Số VC-NLD: 2.188 (345 BS và 16 DS) Tổng số lượt khám: 1.090.828 Tổng số ca sanh: 68.921 Tổng số ca phẫu thuật sản phụ khoa: 44.907 3 NỘI DUNG 1. Đặc điểm sử dụng thuốc trong Sản phụ khoa 2. Giám sát báo cáo ADR tại Bệnh viện Từ Dũ 3. Phòng tránh ADR trong Sản phụ khoa 4 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 2
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 5 6 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 3
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Dược động học của thuốc HẤP THU Nhu động dạ dày ruột giảm Thông khí phế nang và lưu thông máu ở phổi tăng 30% Niêm mạc mũi dễ bị xung huyết Lưu lượng máu ở da tăng Thận trọng: thuốc qua đường hô hấp, bôi ngoài da, đặt âm đạo Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 7 Dược động học của thuốc PHÂN BỐ Thể tích máu của mẹ tăng Nồng độ albumin vẫn giảm Nồng độ protein huyết thanh giảm khoảng 10 g/l. Lượng mỡ tăng khoảng 3-4 kg Thận trọng: thuốc có phạm vi điều trị hẹp, thuốc ngủ, thuốc gây mê… Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 8 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 4
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Dược động học của thuốc CHUYỂN HÓA Một số thuốc tăng chuyển hóa qua gan đáng kể do tác dụng cảm ứng enzym gan của progesteron nội sinh nhưng ảnh hưởng lên từng thuốc thì khó dự đoán Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 9 Dược động học của thuốc THẢI TRỪ Tuần đầu thai kỳ tốc độ lọc cầu thận tăng khoảng 50% và tiếp tục tăng cho đến khi sinh Thận trọng: lithium, kháng sinh nhóm beta lactam sinh nhóm beta lactam Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 10 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 5
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 11 Yếu tố ảnh hưởng sự vận chuyển thuốc • Tính chất hóa lý của thuốc • Phân tử lượng • Tỷ lệ gắn kết với protein của thuốc • Chênh lệch nồng độ thuốc giữa máu mẹ và thai nhi. Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 12 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 6
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 13 Tính an toàn của thuốc trên phụ nữ mang thai Hệ thống phân loại mức độ an toàn của thuốc trên phụ nữ mang thai: Thụy Điển: A, B1, B2, B3, C, D Mỹ: A, B, C, D, X Úc: A, B1, B2, B3, C, D, X Đòi hỏi phải có những cuộc nghiên cứu trên ít nhất 2 loài động vật khác nhau Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 14 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 7
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Phân Định nghĩa Ví dụ một số thuốc loại Nghiên cứu trên phụ nữ *Folic acid, vitamin mang thai sử dụng thuốc *Hormon tuyến giáp: Levothyroxine A thì không thấy có ảnh *Kháng nấm: Nystatin đặt âm đạo hưởng trên bào thai. 15 Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai ĐN1: Không có những cuộc *Beta-lactam: Amoxicilin, Ampicillin, nghiên cứu đầy đủ trên phụ nữ amoxicillin-clavulanate, Cephalexin, mang thai. Nhưng nghiên cứu Cefaclor, Cefadroxil… trên động vật mang thai khi cho *Lincosamid: clindamycin, Lincomycin… sử dụng thuốc thì không thấy *Macrolid: Erythromycin, Azithromycin… ảnh hưởng lên bào thai. *Kháng virus: famciclovir, acyclovir, B ĐN2: Nghiên cứu trên động vật valacyclovir mang thai khi cho sử dụng *Kháng nấm: clotrimazole đặt âm đạo, thuốc thì thấy có một số ảnh Metronidazolthận trọng khi dùng trong ba huởng trên bào thai. Nhưng tháng đầu nghiên cứu trên phụ nữ mang *Nhiễm trùng đường tiểu: Nitrofurantoin thai sử dụng thuốc thì không *Buồn nôn: Ondansetron thấy ảnh hưởng trên bào thai. *Tiểu đường: metformin, Insulin 16 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 8
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 ĐN1: Không có cuộc nghiên *Sulfamid: Trimethoprim cứu đầy đủ được thực hiện trên *Macrolid: clarithromycin phụ nữ mang thai. Nghiên cứu *Quinolon: ciprofloxacin trên động vật mang thai khi cho *Kháng nấm: fluconazole, miconazole, sử dụng thuốc cho thấy có ảnh terconazole Chỉ nên sử dụng dạng đặt hưởng trên bào thai. Tuy nhiên, tại chỗ, tránh sử dụng vào 3 tháng đầu thai C thỉnh thoảng thuốc khi sử dụng kỳ trên người có nhiều lợi ích hơn *Trị giun: Mebendazole so với nguy hại. *Kháng lao: Isoniazid, Rifampin ĐN2: Không có cuộc nghiên *Hen suyễn: albuterol cứu đầy đủ được thực hiện trên *Trầm cảm: sertraline, fluoxetine động vật và trên phụ nữ mang *Vacxin: vacxin trị viêm gan A, B, influenza, thai. khuẩn cầu màng não, khuẩn cầu phổi, bại liệt, sởi, quai bị, rubella 17 Nghiên cứu trên người và có một số báo cáo cho thấy khi *Cyclin: Tetracycline, doxycycline, phụ nữ mang thai sử dụng minocycline thuốc này thì có ảnh hưởng *Trầm cảm: paroxetine trên bào thai. Tuy nhiên, *Rối loạn lưỡng cực: Lithium D trong một số trường hợp *Tim mạch: phenytoin nặng, thuốc này có thể có lợi *Một số hóa chất trị ung thư ích so với ảnh hưởng có hại. 18 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 9
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Các cuộc nghiên cứu và báo cáo cho thấy khi sử dụng *Mụn bọc: isotretinoin thuốc trên phụ nữ mang thai *Nôn mửa: thalidomide có ảnh hưởng có hại trên *Viêm gan C: Ribavirin bào thai. *Ngừa sẩy thai: Diethylstilbestrol Không có tình huống nào mà X *Nhóm statin: Lovastatin, Atorvastatin. lợi ích của thuốc nhiều hơn *Vẩy nến: etretinate, acitretin khả năng gây những ảnh hưởng có hại. Chống chỉ định sử dụng thuốc này đối với phụ nữ mang thai. 19 Nguyên tắc sử dụng thuốc trên phụ nữ mang thai Hạn chế tối đa dùng thuốc Tránh không dùng thuốc trong suốt thai kỳ Liều thấp nhất, thời gian ngắn nhất Lựa chọn thuốc đã được sử dụng thời gian dài và được chứng minh là an toàn Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai 20 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 10
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 21 Thuốc qua sữa mẹ như thế nào? Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 11
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Yếu tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển thuốc Sinh khả dụng Tính tan trong lipid Sự gắn kết protein huyết tương Thời gian bán hủy Trọng lượng phân tử Hằng số phân ly pKa 23 Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú Thông số ước tính lượng thuốc vào cơ thể Tỷ lệ giữa nồng độ thuốc trong sữa và nồng độ thuốc trong huyết tương (M/P) M/P > 1 : Thuốc có khuynh hướng tập trung vào sữa M : Nồng độ thuốc trong sữa P : Nồng độ thuốc trong huyết tương Các yếu tố khác cần xem xét : Nồng độ thuốc trong huyết thanh mẹ Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương Thời gian bán hủy của thuốc 24 Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 12
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Liều thuốc tương đối trẻ nhận được (RID) Dtrẻ (mg/kg/ngày) = M mẹ (mg/L) x Vtrẻ (L/kg/ngày) Liều trẻ nhận (mg/kg/ngày) RID = Liều của mẹ (mg/kg/ngày) Dtrẻ : Liều thuốc trẻ nhận được Mmẹ : Nồng độ thuốc trong sữa mẹ Vtrẻ : Lượng sữa trẻ bú Liều trẻ nhận được < 10% liều điều trị của mẹ, thuốc ít có nguy cơ gây hại cho trẻ, ngoại trừ thuốc có độc tính cao. 25 Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú Tính an toàn của thuốc trên phụ nữ cho con bú (Thomas W.Hale) • L1 An toàn nhất • L2 An toàn hơn • L3 Tương đối an toàn • L4 Có thể gây nguy hại • L5 Chống chỉ định 26 Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 13
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 Nguyên tắc sử dụng thuốc trên phụ nữ cho con bú Hạn chế tối đa việc dùng thuốc. Chọn thuốc có tỷ lệ sữa/huyết tương thấp, thải trừ nhanh. Dùng liều thấp nhất, sử dụng ngắn nhất Sử dụng thuốc ngay sau khi cho bú Theo dõi triệu chứng bất thường ở trẻ do phơi nhiễm thuốc qua sữa mẹ Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú 27 Nồng độ thuốc Liều thuốc Liều thuốc Trẻ bú Trẻ bú Thời gian Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 14
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 29 350 300 286 254 250 200 143 151 150 116 111 100 72 50 0 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 6 tháng năm 2018 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 15
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 200 186 180 160 139 140 120 2012-2017 114 6 tháng đầu năm 2018 100 83 80 74 69 58 60 40 34 34 28 28 21 22 18 19 20 14 16 14 10 12 11 11 8 7 4 5 5 2 2 0 Khoa PTGMHS Sản N2 Sản N1 Khoa Nhà Hậu Sản H Sản G Nội Soi Sản A KHGĐ UBPK Cấp cứu P.Khám Sơ sinh Sanh Phụ thuốc Phẫu 31 160 146 140 128 120 Năm 2012 Năm 2013 100 Năm 2014 83 Năm 2015 80 75 74 Năm 2016 61 Năm 2017 60 54 49 6 tháng đầu năm 2018 41 40 37 29 23 19 19 20 15 14 13 14 13 9 8 8 4 6 6 5 6 4 7 5 6 4 6 5 4 7 1 3 2 1 1 0 1 2 2 0 0 0 0 0 KHÁNG SINH KHÁNG VIÊM GÂY MÊ, TÊ GIÃN OXYTOCIN THUỐC ĐẶT THUỐC UNG THƯ THUỐC KHÁC CƠ 32 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 16
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 42% 39% Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 34% Năm 2016 Năm 2017 6 tháng năm 2018 28% 25% 24% 23% 22% 20% 19% 19% 17% 15% 11% Cefotaxim Diclofenac 33 KHÁNG SINH Mekocefal Có khả năng DTQG 2009:
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 KHÁNG SINH Cefotaxon Chắc chắn DTQG 2009: hiếm gặp Sốc phản vệ (khó thở, mạch
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THUỐC GIẢM ĐAU Voltaren Chắc chắn DTQG 2009: 1/1000-1/100 Sốc phản vệ (mệt, vã mồ hôi, WHO 2011: 278/5780 báo (Diclofenac) nổi da gà, HA tụt) cáo (5%) QG 2011: 8/83 báo cáo (9.6%) Có khả DTQG 2009: 1/1000-1/100 Phù WHO 2011: 1600/5780 báo Nổi mẫn đỏ, ngứa năng cáo (28%) về phù, 2216/5780 báo cáo (38%) về phản ứng ngoài da QG 2011: 26/83 báo cáo Sưng phù 2 mí mắt (31%) về phù, 34/83 báo cáo (41%) về phản ứng ngoài da Có khả DTQG 2009: 1/1000-1/100 Phù mắt, khó thở QG 2010: 16/50 báo cáo năng (32%) phù, 5/50 báo cáo (10%) khó thở Liều khuyến cáo Diclofenac: 75mg x 2 lần/ngày (TB), 100mg x 2 lần/ngày (đặt HM) (DTQG 2009) 75-150mg/ngày (Martindale 37th) Dùng thuốc với liều thấp nhất có hiệu quả, trong thời gian ngắn nhất THUỐC GÂY TÊ GÂY MÊ Propofol: Troypofol Tụt huyết áp (80/50mmHg), đỏ Đánh giá: - Phản ứng phản vệ, sốc (Propofol) da toàn thân, sung huyết Có khả năng phản vệ: > 1/100 (DTQG 2009) Tracrium có mối liên - Có 2 báo cáo sốc phản vệ (Atracurium) kết mạc hệ giữa các (50%), 1 báo cáo về tụt huyết áp (25%)/4 báo cáo liên quan Sốc phản vệ thuốc và propofol (CSDLQG 2010- phản ứng 2012) - Có 97 báo cáo về phản ứng phản vệ, sốc phản vệ và sốc phản vệ phản vệ (12,6%)/767 báo cáo liên quan đến propofol (WHO 2013) Atracurium: - Phản ứng phản vệ, sốc phản vệ: hiếm gặp (Micromedex 2.0) - Có 5 báo cáo sốc phản vệ (83,3%)/6 báo cáo liên quan atracurium (CSDLQG 2010- 2012) - Có 51 báo cáo về phản ứng phản vệ và sốc phản vệ (44%)/ 116 báo cáo liên quan đến Atracurium (WHO 2013) Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 19
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THUỐC GÂY TÊ GÂY MÊ Marcain Có thể DTQG 2009: hiếm gặp Tê tay chân, đầu ngón tay QG 2011: ¼ báo cáo sốc tím, chân yếu, mạch nhanh phản vệ, ¾ báo cáo về phản ứng da Có khả DTQG 2009: có thể gặp Sốc phản vệ QG 2011: ¼ báo cáo sốc năng phản vệ WHO 2011: 20/770 báo cáo (2.6%) sốc phản vệ Lidocain Có khả Micromedex: có thể gặp Phản ứng phản vệ QG 2011: 4/8 báo cáo (50%) năng báo cáo phản ứng phản vệ Fentanyl Có khả DTQG 2009: hiếm gặp Phản ứng phản vệ

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải phẫu: Các đường dẫn truyền thần kinh - Bs. Lê Mạnh Thường
50 p |
347 |
85
-
Bài giảng ADR Phản ứng có hại của thuốc (Adverse drug reaction)
38 p |
517 |
42
-
Bài giảng Hoạt động cảnh giác dược trong bệnh viện
43 p |
271 |
41
-
Giải phẫu vùng khoeo (Kỳ 1)
5 p |
294 |
12
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc
7 p |
112 |
9
-
Bài giảng ADR phòng tránh được và dự phòng ADR: Hoạt động trọng tâm của Cảnh giác dược
95 p |
96 |
9
-
Bài giảng Triển khai các hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc trong thực hành lâm sàng: Vai trò của Dược sĩ
0 p |
74 |
8
-
Bài giảng Cảnh giác Dược và đảm bảo an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng
168 p |
68 |
7
-
Bài giảng Khai thác cơ sở dữ liệu cảnh giác dược phục vụ nghiên cứu và thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
0 p |
85 |
6
-
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược
0 p |
67 |
5
-
Bài giảng Định hướng phát triển hệ thống cảnh giác Dược tại Việt Nam
27 p |
69 |
4
-
Bài giảng Cảnh giác dược nhóm thuốc điều trị ung thư - ThS.DS Châu Thị Ánh Minh
25 p |
46 |
4
-
Bài giảng Đùi gối - ThS. Hoàng Minh Tú
48 p |
62 |
4
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
19 p |
37 |
3
-
Bài giảng Phát hiện tín hiệu trong Cảnh giác Dược và hướng xử trí - DS. Nguyễn Hoàng Anh
12 p |
44 |
3
-
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng Anh
27 p |
27 |
3
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong gây mê hồi sức - TS.BSCKII. Phạm Văn Đông
22 p |
28 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
