BÀI GIẢNG - CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG
lượt xem 32
download
Vật liệu kim loại hoặc hợp kim có chứa thành phần chính là sắt (Fe). Kim loại đen cơ bản có hai dạng chính: a. Gang: hỗn hợp của Sắt (Fe) và Carbone (C) với hàm lượng C khoảng 3 – 3,6 % và một số chất phụ khác như Si,Mn,S,Ph,Cr, . . b. Thép: hỗn hợp của Sắt (Fe) và Carbone (C) với hàm lượng C ít hơn 2% và một số chất phụ khác như Cr,Si,Mn,Mg,Ni,. . .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG - CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG
- BÀI GIẢNG CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG
- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH: 1. Biết phân biệt các loại vật liệu dùng để chế tạo mô hình. 2. Nắm rõ tính chất của các loại vật liệu để áp dụng cho hợp lý. 3. Nắm rõ khả năng công nghệ của các phương pháp gia công. 4. Biết được quy trình gia công cơ bản của những phương pháp gia công. II. YÊU CẦU: 1. Người học phải có hiểu biết cơ bản về Vẽ kỹ thuật. 2. Người học phải tự trang bị một số dụng cụ cơ bản để thực hiện các bài tập thực hành.
- TÓM TẮT PHẦN I: CHẤT LIỆU TẠO DÁNG Tính chất của vật liệu I. Vật liệu kim loại II.Vật liệu không kim loại PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG I. Các phương pháp gia công không phoi. II. Các phương pháp gia công cắt gọt. III. Các phương pháp gia công đặc biệt. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình vật liệu và công nghệ cơ khí. PGS.TS Hoàng Tùng NXB Giáo dục 2004. 2. Kỹ thuật rèn Lê Nhương NXB Giao thông vận tải 2003. 3. Kỹ thuật đúc Phạm Quang Lộc NXB Thanh niên 2000. 4. Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay Cơ khí. Nguyễn văn Tuệ - Nguyễn Đình Triết NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 2004 5 Thực hành Kỹ thuật hàn – gò. Nguyễn văn Niên – Trần Thế San NXB Đà nẳng. 6. Metalworking T. Gardner Boyd NXB Goodheart-Wiicox
- PHẦN I CHẤT LIỆU TẠO DÁNG TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU I. VẬT LIỆU KIM LOẠI 1. Kim loại đen: Vật liệu kim loại có chứa thành phần sắt (Fe) là thành phần chủ yếu. 2. Kim loại màu và hơp kim màu: Vật liệu kim loại không có chứa sắt (Fe). II. VẬT LIỆU KHÔNG KIM LOẠI 1. Vật liệu nhựa – Cao su: Dạng vật liệu cao phân tử (Polimer). 2. Vật liệu Silicat: Vật liệu có ngồn gốc từ các Oxyd kim loại. 3. Vật liệu Composite: Vật liệu tổng hợp từ nhiều loại vật liệu khác nhau. 4. Vật liệu Gỗ -giấy: Vật liệu có nguồn gốc chính từ Cellulose.
- TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU 1. Khối lượng riêng: Kg/m3 Khối lượng vật liệu chứa trong một đơn vị thể tích. 2. Điểm nóng chảy: o C Nhiệt độ ứng với lúc vật liệu bắt đầu chuyển tứ trạng thái rắn sang trạng thái lõng. 3. Tính dẫn nhiệt: Khả năng truyền nhiệt độ từ điểm này đến điểm khác trong khối vật liệu. 4. Hệ số giãn nở nhiệt: mm/độ Độ biến dạng về kích thước của vật liệu khi được cung cấp nhiệt. 5. Tính dẫn điện Khả năng truyền dòng điện qua khối vật liệu. 6. Tính hút ẩm Khả năng chứa nước bên trong giữa các phần tử củakhội vật liệu. 7. Độ bền cơ học a. Khả năng chịu kéo – nén b. Khả năng chịu uốn c. Khả năng chịu xoắn 8. Độ bền hoá học
- VẬT LIỆU KIM LOẠI 1. VẬT LIỆU KIM LOẠI ĐEN Vật liệu kim loại hoặc hợp kim có chứa thành phần chính là sắt (Fe). Kim loại đen cơ bản có hai dạng chính: a. Gang: hỗn hợp của Sắt (Fe) và Carbone (C) với hàm lượng C khoảng 3 – 3,6 % và một số chất phụ khác như Si,Mn,S,Ph,Cr, . . b. Thép: hỗn hợp của Sắt (Fe) và Carbone (C) với hàm lượng C ít hơn 2% và một số chất phụ khác như Cr,Si,Mn,Mg,Ni,. . . 2. VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU Vật liệu kim loại hoặc hợp kim không có chứa thành phần guyên tố hoá học của sắt (Fe). Tuỳ theo thành phần vật liệu nền mà ta có nhiều dạng hợp kim màu. a. Nhôm và hợp kim nhôm b. Đồng và họp kim đồng c. Kẽm, Chì, Thiếc và hợp kim của chúng. d. Các kim loại khác và hợp kim: Titan, Antimoin, Crome, Tungsten, . . .
- GANG (CAST ION) I. Phân loại: a. Gang xám b. Gang cầu c. Gang dẽo d. Gang trắng e. Gang hợp kim II. Đặc điểm: + Khả năng chống mài mòn tốt + Độ bền với môi trường khá cao + Khả năng giảm chấn tốt + Rẽ tiền + Cứng dòn, khó hàn, khó gia công bằng áp lực. III Ứng dụng: 1. Làm vỏ hộp, thân máy. 2. Trang thiết bị trong cấp thoát nước 3. Phù điêu, hoa văn trong trang trí nội, ngoại thất. 4. Các chi tiết có trọng lượng lớn IV. Các phương pháp gia công 1. Gia công bằng phương pháp đúc 2. Gia công bằng cắt gọt
- THÉP (STEEL) I. Phân loại: 1. Thép thường 2. Thép kết cấu 3. Thép hợp kim 4. Thép không rỉ II. Đặc điểm: + Độ bền cao, dễ gia công cơ khí. + Chủng loại, hình dáng phong phú. + Tính đúc kém + Độ bền hoá học kém, dễ bị Oxyhoá + Có thể thay đổi cơ tính trong khoảng lớn III Ứng dụng: + Xây dựng + Chế tạo các loại máy móc thiết bị. + Dụng cụ, đồ dùng cá nhân và gia đình. IV. Các phương pháp gia công + Phương pháp gia công đúc. + Các phương pháp gia công áp lực. + Gia công bằng hàn + Gia công bằng cắt gọt
- ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI ĐEN
- NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM (ALUMINIUM & ALLOY) I. Phân loại: 1. Nhôm nguyên chất 2. Nhôm hợp kim 3. Nhôm đúc 4. Nhôm gia công áp lực II. Đặc điểm: + Trọng lượng riêng nhẹ, Có màu sáng kim loại. + Độ bền khá cao + Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Bền hoá học với bề mặt đã bị Oxy hoá + Đắc tiền III Ứng dụng: 1. Thiết bị hàng không, không gian. 2. Dụng cụ, đồ dùng gia đình, bao bì kim loại. 3. Chi tiết trong các thiết bị điện 4. Chi tiết trong máy móc cơ khí, xe máy, tàu thuyền. 5. Cấu kiện xây dựng. IV. Các phương pháp gia công + Phương pháp gia công đúc. + Các phương pháp gia công áp lực. + Gia công bằng cắt gọt
- ỨNG DỤNG CỦA NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
- ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG (COPPER & ALLOY) I. Phân loại: 1. Đồng nguyên chất 2. Đồng thanh 3. Đồng thau II. Đặc điểm: + Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Dẽo, dễ gia công bằng áp lực + Chịu ma sát tốt + Có màu sắc đẹp + Đắc tiền III Ứng dụng: 1. Thiết bị điện 2. Các bộ phân có chuyển động trượt tương đối trong máy móc, thiết bị 3. Đồ dùng gia đình 4. Đồ mỹ nghệ, mạ điện phân. IV. Các phương pháp gia công + Phương pháp gia công đúc. + Các phương pháp gia công áp lực. + Gia công bằng cắt gọt + Gia công điện hoá
- KẼM, CHÌ, THIẾC & HỢP KIM I. Phân loại: 1. Kẽm và hợp kim kẽm 2. Chì và hợp kim chì 3. Thiếc và hợp kim thiếc II. Đặc điểm: + Nhiệt độ nóng chảy thấp + Độ bền hoá học trong môi trường tương đối tốt. + Khả năng chịu ma sát cao. + Độc. III Ứng dụng: + Thêm vào các hợp kim đồng + Hàn các vật liệu có nhiệt độ chảy thấp. + Bảo vệ các chi tiết làm bằng vật liệu dễ bị Oxy hoá. + Làm đồ chơi mô hình. + Đối trọng. IV. Các phương pháp gia công + Phương pháp gia công hàn. + Phương pháp gia công đúc. + Gia công áp lực. + Gia công cắt gọt. + Gia công điện hoá.
- ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI MÀU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Vật liệu cơ khí
58 p | 983 | 286
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 2 - Cao Thanh Long
31 p | 212 | 55
-
Bài giảng Vật liệu điện (20tr)
20 p | 145 | 21
-
Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 2
34 p | 85 | 7
-
Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 3
31 p | 119 | 7
-
Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang
61 p | 44 | 6
-
Bài giảng Vật liệu và dụng cụ vẽ: Chương 0
11 p | 77 | 4
-
Bài giảng Vật liệu gốm sứ: Phần 1 - Huỳnh Ngọc Minh
72 p | 32 | 3
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 3 - TS. Hoàng Văn Vương
5 p | 2 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 2 - TS. Hoàng Văn Vương
10 p | 4 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Vương
10 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 13 - Nguyễn Khánh Sơn
11 p | 5 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 12 - Nguyễn Khánh Sơn
18 p | 8 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 11 - Nguyễn Khánh Sơn
10 p | 3 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 8 - Nguyễn Khánh Sơn
20 p | 2 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 3 - Nguyễn Khánh Sơn
8 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 1 - Nguyễn Khánh Sơn
17 p | 6 | 2
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Vương
7 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn