Nội dung<br />
Trục<br />
Khái niệm chung, phân loại<br />
<br />
Phần III<br />
<br />
Các chi tiết đỡ và nối<br />
<br />
Cơ sở tính toán trục<br />
Tính trục theo độ bền<br />
Ổ trượt<br />
Ổ lăn<br />
Nối trục<br />
Lò xo<br />
<br />
2<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
Công dụng<br />
Đỡ chi tiết quay, truyền mô men<br />
xoắn hoặc cả 2 nhiệm vụ<br />
<br />
TRỤC<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
<br />
Trục tâm/Trục truyền<br />
<br />
<br />
<br />
Trục trơn/Trục bậc<br />
<br />
<br />
<br />
Trục đặc/Trục rỗng<br />
<br />
<br />
<br />
Trục thẳng/Trục khuỷu/Trục mềm<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
4<br />
<br />
2. Kết cấu trục<br />
<br />
2. Kết cấu trục<br />
Ngõng trục: đoạn trục lắp với ổ<br />
trục, đường kính lấy theo tiêu<br />
chuẩn ổ lăn<br />
Thân trục: đoạn trục lắp với CTM<br />
quay, đường kính lấy theo dãy số<br />
ưu tiên<br />
Vai trục: cố định theo chiều dọc<br />
trục CTM lắp trên trục<br />
<br />
Phải đảm bảo:<br />
<br />
-<br />
<br />
Chịu được tải<br />
yêu cầu<br />
Cố định các<br />
chi tiết lắp<br />
<br />
-<br />
<br />
Điều kiện<br />
gia công, lắp ghép<br />
<br />
-<br />
<br />
* Ngõng trục, thân trục, vai trục,<br />
đoạn chuyển tiếp.<br />
5<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
6<br />
6<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
3. Cố định các chi tiết lên trục<br />
<br />
3. Cố định các chi tiết lên trục<br />
<br />
Thường dùng các kiểu lắp tháo được<br />
<br />
Then bằng, then<br />
bán nguyệt, then vát…<br />
<br />
Theo phương tiếp tuyến:<br />
<br />
Lắp bằng then<br />
<br />
Kích thước then được<br />
tiêu chuẩn hóa<br />
Then tính theo độ bền<br />
dập và độ bền cắt<br />
<br />
then, then hoa, độ dôi…<br />
<br />
Theo phương dọc trục:<br />
<br />
d <br />
<br />
vai, bạc chặn, độ dôi…<br />
<br />
2T<br />
2T<br />
[ c ]<br />
[ d ] c <br />
dlb<br />
dlt1, 2<br />
<br />
ψ = 1 nếu then; 0,75 nếu 2 then.<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
7<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
8<br />
<br />
3. Cố định các chi tiết lên trục<br />
<br />
3. Cố định các chi tiết lên trục<br />
Lắp bằng độ dôi<br />
<br />
Lắp bằng then hoa<br />
<br />
Độ dôi được tạo ra do đường kính trục lớn hơn đường kính lỗ<br />
<br />
Then hoa được gia công trực<br />
tiếp trên trục và moay-ơ.<br />
<br />
= dtr - dl<br />
<br />
Profil có thể có nhiều loại:<br />
vuông, tam giác, thân khai…<br />
<br />
Mối ghép truyền tải nhờ ma sát do<br />
<br />
Với mối ghép di động then<br />
hoa được tính kiểm nghiệm<br />
độ bền mòn.<br />
<br />
Thường chọn trước kiểu lắp, tra dung<br />
<br />
áp suất sinh ra khi ghép.<br />
sai và kiểm tra độ dôi nhỏ nhất min<br />
theo khả năng tải yêu cầu.<br />
Kiểm tra điều kiện bền của chi tiết<br />
ghép (trục và moay-ơ) theo max<br />
<br />
max = dtr. max - dl. min<br />
<br />
min = dtr. min - dl. max<br />
<br />
Độ dôi thực tế bị giảm đi do nhấp nhô bề mặt bị mất khi lắp.<br />
9<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
10<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
4. Cơ sở tính toán trục<br />
<br />
4. Cơ sở tính toán trục<br />
<br />
Trục quay chịu tải không đổi<br />
<br />
Lực tác dụng lên trục<br />
* Lực ăn khớp từ các bộ truyền bánh răng, trục vít…<br />
<br />
*Tại tiết diện bất kỳ M = const<br />
<br />
* Lực hướng tâm từ bộ truyền đai, xích<br />
* Lực do sai số khớp nối<br />
Ứng suất<br />
* Uốn<br />
* Xoắn<br />
* Các loại khác thường được bỏ qua<br />
<br />
Ứng suất thay đổi có tính chu kỳ<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
11<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
12<br />
<br />
4. Cơ sở tính toán trục<br />
<br />
4. Cơ sở tính toán trục<br />
<br />
Ứng suất uốn và xoắn<br />
<br />
M<br />
W<br />
<br />
Trục quay, tải không đổi, ứng suất uốn thay<br />
đổi theo chu trình đối xứng.<br />
<br />
T<br />
W0<br />
3<br />
.d<br />
.d 3<br />
W<br />
, W0 <br />
32<br />
16<br />
3<br />
i.b.t1 (d t1 ) 2<br />
.d<br />
<br />
W<br />
32<br />
2.d<br />
3<br />
i.b.t1 (d t1 ) 2<br />
.d<br />
W0 <br />
<br />
16<br />
2.d<br />
<br />
<br />
m 0; a max <br />
<br />
<br />
<br />
Trục quay, mô men xoắn không đổi, ứng suất<br />
xoắn thay đổi theo chu trình<br />
* mạch động nếu quay 1 chiều<br />
<br />
m a <br />
<br />
max<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
2W0<br />
<br />
* đối xứng nếu quay hai chiều.<br />
<br />
m 0; a max <br />
<br />
* i (1 hoặc 2)- số rãnh then tại tiết diện<br />
13<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
M<br />
W<br />
<br />
T<br />
W0<br />
14<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
5. Tính toán trục<br />
<br />
5. Tính toán trục<br />
<br />
Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán<br />
<br />
Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán<br />
Tính trục theo độ bền<br />
Tính trục theo độ cứng<br />
<br />
Gẫy hỏng do mỏi -> Độ bền mỏi là chỉ tiêu tính toán<br />
chủ yếu.<br />
<br />
Tính trục theo độ ổn định dao động<br />
<br />
Gãy trục do quá tải -> kiểm nghiệm độ bền tĩnh.<br />
Trục bị võng nhiều sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của<br />
các chi tiết khác -> tính trục về độ cứng<br />
Trục quay nhanh có thể bị hỏng do dao động<br />
-> kiểm nghiệm trục về dao động<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
15<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
16<br />
<br />
5. Tính toán trục<br />
<br />
5. Tính toán trục<br />
Tính trục về độ bền (Tính thiết kế)<br />
<br />
Tính trục về độ bền (Tính sơ bộ)<br />
<br />
Sau khi xác định khoảng cách => vẽ biểu đồ momen => tính thiết kế<br />
<br />
Khi chưa biết momen uốn mà chỉ biết momen xoắn =><br />
tính theo xoắn. Từ điều kiện bền ≤ []<br />
<br />
T<br />
Suy ra: d 3<br />
0,2. <br />
<br />
đường kính các tiết diện trục từ đ.kiện bền:<br />
<br />
di 3<br />
<br />
T<br />
T<br />
<br />
<br />
W0 0,2.d 3<br />
<br />
M tđ ,i<br />
<br />
0,1. <br />
<br />
2<br />
; M tđ ,i M ui 0,75Ti 2<br />
2<br />
2<br />
M ui M xi M yi<br />
<br />
di – đường kính tiết diện cần tính<br />
<br />
(dùng để tính các khoảng cách gối đỡ và các điểm đặt lực)<br />
<br />
Mtđ,i – momen tương đương tại tiết diện cần tính<br />
<br />
Do không kể đến ứng suất uốn và mỏi -> chọn [] nhỏ:<br />
<br />
Mui – momen uốn tổng tại tiết diện cần tính<br />
<br />
Thép 35, 40, 45, CT45 [] = 15 30 MPa<br />
<br />
Ti – momen xoắn tại tiết diện cần tính<br />
17<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
5. Tính toán trục<br />
<br />
5. Tính toán trục<br />
<br />
-1, -1 : giới hạn mỏi uốn và mỏi xoắn trong chu kỳ đối xứng<br />
Tính trục về độ bền (Kiểm nghiệm độ bền mỏi)<br />
của mẫu nhẵn đường kính 7 10 mm. Có thể tra bảng hay<br />
lấy gần đúng theo công thức sau:<br />
<br />
Tính trục về độ bền (Kiểm nghiệm độ bền mỏi)<br />
Tính kiểm nghiệm độ bền mỏi<br />
<br />
s<br />
<br />
s s<br />
2<br />
s s2<br />
<br />
[ s]<br />
<br />
18<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
-1 (0,40 0,45)b<br />
<br />
+ -1 (0,40 0,45)b<br />
<br />
-1 (0,23 0,28)b<br />
<br />
+ -1 (0,23 0,28)b<br />
<br />
b – g.hạn bền VL trục<br />
<br />
+ b - ứng suất bền của vật liệu làm trục<br />
<br />
s, s :hệ số an toàn chỉ xét riêng về ứs pháp ưs tiếp<br />
<br />
s <br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
1<br />
<br />
K<br />
m<br />
. a<br />
<br />
s <br />
<br />
1<br />
<br />
K<br />
m<br />
. a<br />
19<br />
<br />
Thiết kế trục<br />
<br />
20<br />
<br />