intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chi tiết máy: Chương 3D - TS. Nguyễn Xuân Hạ (Phần 3)

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

194
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chi tiết máy: Chương 3D Khớp nối do TS. Nguyễn Xuân Hạ biên soạn cung cấp kiến thức như Khái niệm chung, một số loại nối trục, một số loại ly hợp,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chi tiết máy: Chương 3D - TS. Nguyễn Xuân Hạ (Phần 3)

Phần III<br /> <br /> Chương 3.D<br /> <br /> Các chi tiết đỡ và nối<br /> <br /> Khớp nối<br /> <br /> 2. Một số loại nối trục<br /> <br /> 1. Khái niệm chung<br /> <br /> <br /> Công dụng và phân loại<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> * Nối các trục => Nối trục<br /> * Đóng mở cơ cấu => Ly hợp<br /> <br /> <br /> Lệch tâm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Dọc trục<br /> <br /> <br /> <br /> Lệch góc<br /> <br /> Lựa chọn khớp nối<br /> Khớp nối được tiêu chuẩn hóa<br /> Loại khớp nối chọn thông công dụng<br /> <br /> Dùng nối cứng các trục có đường tâm cùng trên đường thẳng.<br /> Có thể dùng nối trục ống hoặc nối trục đĩa<br /> <br /> Các sai số khi nối trục<br /> <br /> <br /> 2.1 Nối trục chặt<br /> <br /> <br /> <br /> Tt  kT  Tbang<br /> d truc  d bang<br /> <br /> Kích thước chọn theo momen tính toán và đường kính trục<br /> <br /> 2. Một số loại nối trục (2)<br /> 2.2 Nối trục bù<br /> <br /> 2. Một số loại nối trục (3)<br /> 2.3 Nối trục đàn hồi<br /> <br /> Cho phép nối các trục có sai số ,, tương đối lớn<br /> Có thể sử dụng nối trục răng, nối trục xích, nối trục các-đăng…<br /> <br /> Giữa 2 nửa nối trục có chi tiết đàn hồi, cho<br /> phép: (a) giảm va đập và chấn động, (b) đề<br /> phòng cộng hưởng và (c) cho phép bù sai số<br /> Có thể sử dụng nối trục chốt đàn hồi, vấu đàn<br /> hồi, vỏ đàn hồi…<br /> <br /> 3. Một số loại ly hợp<br /> <br /> 3. Một số loại ly hợp<br /> <br /> Công dụng và yêu cầu chung<br /> Dùng nối hoặc tách các trục ở thời điểm bất kỳ (khi máy dừng hoặc<br /> đang chạy)<br /> Yêu cầu: đóng mở nhanh, nhẹ nhàng, êm, làm việc tin cậy, ít mòn,<br /> ít sinh nhiệt, nhỏ gọn…<br /> Phân loại:<br /> <br /> <br /> Ly hợp ăn khớp (vấu, răng)<br /> <br /> <br /> <br /> Ly hợp ma sát (đĩa phẳng, đĩa côn, nhiều đĩa,…)<br /> <br /> <br /> <br /> Ly hợp tự động (ly hợp an toàn, ly hợp ly tâm, ly hợp 1 chiều...)<br /> <br /> Xem thêm: Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy, tập 2, chương 18.<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 4. Ôn tập<br /> <br /> <br /> Công dụng và phân loại khớp nối<br /> <br /> <br /> <br /> Chỉ tiêu lựa chọn khớp nối<br /> <br /> <br /> <br /> Kiểm nghiệm bền một số chi tiết thành phần trong khớp nối<br /> <br /> <br /> <br /> Nối trục: Phân loại và công dụng<br /> <br /> <br /> <br /> Ly hợp: Phân loại và công dụng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2