Bộ truyền bánh răng<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm chung<br />
Truyền động nhờ ăn khớp giữa các răng của các bánh răng lắp<br />
trên các trục.<br />
<br />
<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
<br />
Theo dạng răng: Thân khai, Xicloit, Novikov…<br />
<br />
<br />
<br />
Theo vị trí giữa các trục và phương của răng:<br />
<br />
<br />
Các trục song song: Bánh răng trụ (thẳng, nghiêng, chữ V)<br />
<br />
<br />
<br />
Các trục cắt nhau: Bánh răng côn (thẳng, nghiêng, cung tròn)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các trục chéo nhau: Bánh răng trụ chéo, côn chéo (hypoit), trục vít<br />
– bánh vít.<br />
<br />
Bộ truyền ăn khớp ngoài / ăn khớp trong<br />
<br />
Bộ truyền bánh răng<br />
<br />
2<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
Bộ truyền bánh răng<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
Răng thân khai<br />
<br />
<br />
Đường thân khai<br />
<br />
Quỹ tích do điểm trên<br />
đường thẳng lăn không<br />
trượt trên vòng tròn cơ sở.<br />
<br />
<br />
Răng thân khai<br />
Một đoạn đường thân khai<br />
được sử dụng làm biên dạng răng.<br />
<br />
<br />
<br />
Ưu điểm của răng thân khai<br />
<br />
<br />
Khả năng tải cao<br />
<br />
<br />
<br />
Ma sát trên răng nhỏ<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp gia công hoàn thiện, chính xác, năng suất cao<br />
<br />
Bộ truyền bánh răng<br />
<br />
4<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
Nguyên lý bao hình tạo răng thân khai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thanh răng sinh chuyển<br />
động tịnh tiến và chuyển<br />
động vuông góc với phôi.<br />
Phôi quay với vận tốc thích hợp<br />
(vận tốc vòng trên vòng chia =<br />
vận tốc tịnh tiến của thanh răng).<br />
Thanh răng cắt phôi tạo nên<br />
các răng thân khai trên bánh răng.<br />
<br />
Bộ truyền bánh răng<br />
<br />
5<br />
<br />