intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chi tiết máy (Phần 4): Chương 7 - Ổ trục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chi tiết máy (Phần 4): Chương 7 - Ổ trục" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Công dụng của ổ trục; Cấu tạo ổ trượt; Cấu tạo ổ lăn; Các loại ổ lăn chính; Tính toán chọn sơ bộ ổ lăn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chi tiết máy (Phần 4): Chương 7 - Ổ trục

  1. PHẦN 4: CHI TIẾT MÁY ĐỠ VÀ NỐI Chương 7: Ổ trục VIỆN CƠ KHÍ – BM GIA CÔNG ÁP LỰC
  2. ➢Ổ trượt • Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Chương 7 • Vật liệu • Tính ổ trượt Ổ trục ➢Ổ lăn • Cấu tạo, nguyên lý họat động • Tải trọng, ứng suất • Phương pháp lựa chọn ổ lăn 2 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  3. 7.1 Công dụng của ổ trục Giúp trục có vị trí nhất định trong máy Fx T Fa Fy0 Fy1 y Fy z Fk 0 1 x 2 Fx0 Fx1 3 Đặc điểm truyền tải Ổ đỡ Ổ chặn Ổ đỡ-chặn Ổ chặn-đỡ Dạng ma sát Ổ lăn Ổ trượt 3 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  4. 7.2 Ổ trượt 7.2.1 Cấu tạo Thân ổ Lót ổ 4
  5. 7.2 Ổ trượt 7.2.2 Bề mặt làm việc 5 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  6. 7.2 Ổ trượt 7.2.3 Kết cấu Ổ ghép Ổ nguyên 6 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  7. 7.2 Ổ trượt 7.2.4 Nguyên lí làm việc 7.2.5 Dạng ma sát Ma sát khô Ma sát nửa khô Ma sát nửa ướt Ma sát ướt 7
  8. 7.2 Ổ trượt 7.2.6 Bôi trơn ma sát ướt Bôi trơn thủy tĩnh Dầu Fr Ngõng trục p Lót ổ 8 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  9. 7.2 Ổ trượt 7.2.6 Bôi trơn ma sát ướt Bôi trơn thủy động 9 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  10. 7.2 Ổ trượt 7.2.6 Bôi trơn ma sát ướt Điều kiện hình thành: - Khe hở hình chêm. - Dầu phải có độ nhớt, liên tục được cung cấp vào khe hở. - Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt phải có phương chiều thích hợp, có giá trị đủ lớn 10 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  11. 7.2 Ổ trượt 7.2.7 Khả năng tải của ổ trượt  2e  = D−d = = d  Phương trình Reynolds rút gọn:  dp h − hm p =  dp = 6 v 3 dx h 1 2 ld Fr = 2  p − cos ( a +  ) d 1  = 2 ld   11 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  12. 7.2 Ổ trượt 7.2.8 Vật liệu bôi trơn Dầu bôi trơn Mỡ bôi trơn Chất rắn bôi trơn 7.2.9 Vật liệu lót ổ Hệ số ma sát thấp Kim loại Giảm mòn, chống dính Gốm kim loại Dẫn nhiệt (ít thay đổi khe hở) Phi kim Bền 12 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  13. 7.2 Ổ trượt 7.2.10 Tính toán ổ trượt Chọn trước đường kính d và l, vật liệu lót ổ, loại dầu bôi trơn, khe hở trong ổ, kiểu lắp, độ nhám bề mặt ngõng trục, lót ổ Tính toán ma sát ướt hmin  S ( RZ 1 + RZ 2 ) d hmin =  (1 −  ) 2  = 8.10 v −4 0,25  2 p l / d = 0.6  1 =   13 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  14. 7.2 Ổ trượt 7.2.10 Tính toán ổ trượt Kiểm nghiệm l = d Fr p= Fr  [p] d dl   p l = Fr n d R.n pv =  [pv] d 19100.(l / d ).[ pv] 19100l 14 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  15. 7.2 Ổ trượt 7.2.10 Tính toán ổ trượt Tính toán nhiệt  = 1 +  2  = Fr .v. f /1000 1 = C. .Q. t  2 = kt . .d .l. t Hệ số ma sát ND riêng KL riêng Hệ số tỏa nhiệt  t = tra − tvao Fr .v. f t t = tlv = tvao + 1000 ( C. .Q + kt . .d .l ) 2 So sánh với nhiệt độ làm việc đã chọn trước (khi chọn độ nhớt) 15 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  16. 7.2 Ổ trượt 7.2.11 Trình tự tính toán ổ trượt i. Chọn l/d (0,6-1). Kiểm nghiệm áp suất quy ước. ii. Chọn  = 8.10 −4 0,25 v  =  .d iii.Chọn kiểu lắp, chọn độ nhám bề mặt iv.Chọn loại dầu bôi trơn, nhiệt độ trung bình (làm việc), độ nhớt động lực v. Tính toán và kiểm nghiệm chiều cao màng dầu nhỏ nhất vi.Kiểm nghiệm về nhiệt 16
  17. 7.2 Ổ trượt 7.2.12 Phạm vi sử dụng + Trục có vận tốc quay cao + Trục có đường kính lớn + Cần phải dùng ổ ghép + Yêu cầu phương của trục phải chính xác (ổ trượt có ít chi tiết, dễ điều chỉnh khe hở) + Khi có tải trọng va đập và dao động ( nếu tạo được ma sát ướt ) làm việc trong điều kiện đặc biệt ( nước, ăn mòn... ) + Cơ cấu có vận tốc thấp, không quan trọng + Làm việc trong các môi trường đặc biệt (do có thể chế tạo ổ trượt bằng các loại vật liệu khác nhau) 17
  18. 7.3 Ổ lăn 7.3.1 Cấu tạo 18
  19. 7.3 Ổ lăn 7.3.2 Các loại ổ lăn chính Ổ bi đỡ chặn 1 dãy (6) Ổ bi đỡ 1 dãy (0) 19
  20. 7.3 Ổ lăn 7.3.2 Các loại ổ lăn chính Ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy (1) Ổ bi chặn 1 dãy (8) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2