intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Giới thiệu chung

Chia sẻ: Nguyễn Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

71
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 1: Giới thiệu chung trình bày về tổng quan hệ vi xử lý; bộ nhớ bán dẫn trong hệ vi xử lý; cách xác định dung lượng bộ nhớ bán dẫn 8 bit; phân biệt bộ vi xử lý - vi điều khiển và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Giới thiệu chung

  1. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
  2. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tổng quan về HỆ VI XỬ LÍ
  3. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tổng quan về HỆ VI XỬ LÍ Central Processing Unit
  4. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Read Only Memory
  5. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Random Access Memory
  6. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Mạch điện giao tiếp
  7. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Thiết bị ngoại vi (xuất/nhập)
  8. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Bus địa chỉ
  9. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Bus dữ liệu
  10. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Bus điều khiển
  11. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 2. Bộ nhớ bán dẫn trong Hệ Vi Xử Lý Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) – Chỉ cho phép đọc thông tin ra từ ROM. – Lưu giữ chương trình điều khiển hoạt động của hệ thống. – Thông tin trong ROM không bị mất ngay cả khi nguồn điện cung cấp không còn. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM) – Thông tin trong RAM sẽ bị mất ngay khi nguồn điện cung cấp không còn. – Cho phép ghi thông tin vào RAM và đọc thông tin ra từ RAM. – Lưu giữ dữ liệu, một phần chương trình điều khiển hệ thống, các ứng dụng và kết quả tính toán.
  12. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Cấu trúc và phân loại ROM – RAM ROM RAM  A0 – AN: các chân địa chỉ (Address - N: số chân địa chỉ).  D0 – DM: các chân dữ liệu (Data - M: số chân dữ liệu).  OE: ngõ vào cho phép xuất (Output Enable).  CS: ngõ vào cho phép IC hoạt động (Chip Select).  WR: ngõ vào cho phép ghi (Write) – chỉ có ở RAM
  13. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG  MROM (Mask ROM): ROM mặt nạ.  PROM (Programmable ROM): ROM không xóa.  EPROM (Eraseable PROM): ROM lập trình và xóa được.  UV-EPROM (Ultra Violet EPROM): ROM ROM xóa bằng tia cực tím.  EEPROM (Electric EPROM): ROM lập trình và xóa bằng tín hiệu điện.  Flash ROM: ROM lập trình và xóa bằng tín hiệu điện.
  14. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG  SRAM (Static RAM): RAM tĩnh.  DRAM (Dynamic RAM): RAM động. RAM
  15. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 3. Cách xác định dung lượng bộ nhớ bán dẫn 8 bit a. Căn cứ vào số chân địa chỉ DUNG LƯỢNG = 2N x M (bit) – N: số chân (bit) địa chỉ. – M: số chân (bit) dữ liệu. Ví dụ: Bộ nhớ bán dẫn 8 bit có 15 đường địa chỉ. Cho biết dung lượng của bộ nhớ là bao nhiêu? Giải Số chân (bit) địa chỉ: 15 chân N = 15 Số chân (bit) dữ liệu: 8 chân M=8 Dung lượng = 215 x 8 (bit) = 32.768 x 8 (bit) = 32 (KB)
  16. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG b. Căn cứ vào mã số MÃ SỐ = XXYYYY – XX: xác định loại bộ nhớ. 27: UV-EPROM 28: EEPROM 61, 62: SRAM 40, 41: DRAM – YYYY: xác định dung lượng. DUNG LƯỢNG = YYYY (Kbit) Ví dụ: Bộ nhớ bán dẫn 8 bit có mã số 27256. Cho biết dung lượng của bộ nhớ là bao nhiêu? Giải Bộ nhớ thuộc loại UV-EPROM XX = 27 Dung lượng = 256 (Kbit) = 32 (KB)
  17. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 4. Phân biệt bộ VI XỬ LÝ – VI ĐIỀU KHIỂN a. Cấu trúc phần cứng (Hardware architecture) Vi xử lý (Microprocessor) – Đơn vị xử lý trung tâm (CPU). Vi điều khiển (Microcontroller) – Đơn vị xử lý trung tâm (CPU). – Bộ nhớ chương trình (ROM). – Bộ nhớ dữ liệu (RAM). – Mạch giao tiếp nối tiếp. – Mạch giao tiếp song song. – Mạch điều khiển ngắt. – Các mạch điều khiển khác.
  18. CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU CHUNG b. Các ứng dụng (Applications) Vi xử lý (Microprocessor) – Ứng dụng lớn, tính toán phức tạp. Vi điều khiển (Microcontroller) – Ứng dụng nhỏ, tính toán đơn giản.
  19. CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU CHUNG c. Các đặc trưng của tập lệnh (Instruction Set Feature) Vi xử lý (Microprocessor) – Có nhiều kiểu định địa chỉ. – Độ dài từ dữ liệu xử lý: Byte, Word, Double word, … Vi điều khiển (Microcontroller) – Có ít kiểu định địa chỉ. – Độ dài từ dữ liệu xử lý: Bit, Byte.
  20. CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU CHUNG 5. Tiêu chí chọn loại VI ĐIỀU KHIỂN khi thiết kế Các loại Vi điều khiển thông dụng – 68xxx của Motorola. – 80xxx, AVR, ARM của Intel. – Z8xx của Zilog. – PIC16xxx, PIC18xxx của Microchip Technology. Các tiêu chí cơ bản khi chọn bộ Vi điều khiển – Đáp ứng yêu cầu tính toán một cách hiệu quả và kinh tế. – Có sẵn các công cụ phát triển phần mềm (chương trình mô phỏng, trình biên dịch, trình hợp dịch và gỡ rối). – Khả năng đáp ứng về số lượng ở hiện tại cũng như ở tương lai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2