intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Đại học Ngân hàng Tp. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi nghiên cứu xong chương này, SV sẽ: Chứng minh tầm quan trọng của kiểm toán đối với xã hội; Phân loại được các loại hình kiểm toán; Áp dụng các hiểu biết về môi trường kiểm toán để giải quyết các tình huống liên quan đến đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên; Hiểu/ giải thích được các bước thực hiện quy trình kiểm toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Đại học Ngân hàng Tp. HCM

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 1 Company BỘ MÔN KIỂM TOÁN LOGO 1
  2. Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ:  Chứng minh tầm quan trọng của kiểm toán đối với xã hội;  Phân loại đƣợc các loại hình kiểm toán;  Áp dụng các hiểu biết về môi trƣờng kiểm toán để giải quyết các tình huống liên quan đến đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên; và  Hiểu/ giải thích đƣợc các bƣớc thực hiện quy trình kiểm toán. Bộ môn Kiểm toán 2
  3. Nội dung 1.1 Khái niệm và phân loại kiểm toán 1.2 Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế 1.3 Khuôn khổ pháp lý 1.4 Quy trình kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 3
  4. Câu hỏi chuẩn bị 1. Nêu khái niệm về kiểm toán 2. Phân biệt sự khác nhau giữa kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động và kiểm toán BCTC 3. Trình bày các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của KTV. 4. KTV có thể rơi vào các nguy cơ đạo đức nghề nghiệp nào? Biện pháp bảo vệ? 5. KTV có chịu trách nhiệm về các sai sót của BCTC không? Giải thích 6. Quy trình kiểm toán có các giai đoạn nào? Bộ môn Kiểm toán 4
  5. Nội dung sinh viên tự đọc Luật kiểm toán độc lập – số 67/2011/QH12  Điều 14. Tiêu chuẩn kiểm toán viên  Điều 17. Quyền của kiểm toán viên hành nghề  Điều 18. Nghĩa vụ của kiểm toán viên hành nghề  Điều 19. Các trƣờng hợp KiTV hành nghề không đƣợc thực hiện kiểm toán  Điều 21. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh  Điều 28. Quyền của doanh nghiệp kiểm toán  Điều 29. Nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán  Điều 30. Các trƣờng hợp DN kiểm toán không đƣợc thực hiện kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 5
  6. 1.1 Khái niệm và phân loại Kiểm toán 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại Bộ môn Kiểm toán 6
  7. 1.1.1 Khái niệm “Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin đƣợc kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập. Quá trình kiểm toán phải đƣợc thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.” (Arens and Locbbecke, 2012) Bộ môn Kiểm toán 7
  8. 1.1.1 Khái niệm Chuẩn mực đã đƣợc thiết lập Kiểm toán viên: Mức độ phù hợp Báo cáo - Đủ năng lực Thu thập và đánh giá kiểm toán - Độc lập bằng chứng kiểm toán Thông tin cần đƣợc xác nhận Bộ môn Kiểm toán 8
  9. 1.1.1 Khái niệm Ví dụ: 1) Cơ quan thuế kiểm tra việc tuân thủ và chấp hành các quy định về quyết toán thuế trong 3 năm (N-2 đến năm N) của Công ty CP Dầu khí ABC 2) KTV kiểm toán BCTC của Ngân hàng TMCP XYZ năm N. 3) Kiểm toán nội bộ kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty DEF Việt Nam – chi nhánh ở các tỉnh phía Nam năm N. Yêu cầu: Anh/Chị hãy nhận biết các nội dung về “Thông tin đƣợc kiểm tra”, “Chuẩn mực đã đƣợc thiết lập” và “Kiểm toán viên” trong các hoạt động kiểm toán nêu trên? Bộ môn Kiểm toán 9
  10. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán  Theo mục đích kiểm toán  Kiểm toán hoạt động  Kiểm toán tuân thủ  Kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC)  Theo chủ thể kiểm toán  Kiểm toán của nhà nƣớc  Kiểm toán nội bộ  Kiểm toán độc lập Bộ môn Kiểm toán 10
  11. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán Kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để đề xuất những biện pháp cải tiến. Cải tiến bằng cách nào? Bộ môn Kiểm toán 11
  12. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó của Nhà nƣớc hay của chính đơn vị. Công ty đã vi phạm Luật thuế TNDN Bộ môn Kiểm toán 12
  13. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán Kiểm toán BCTC Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra để đƣa ra ý kiến nhận xét về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị. Doanh thu tăng đột biến. BCTC có trình bày trung thực và hợp lý không? Bộ môn Kiểm toán 13
  14. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán Kiểm toán của Nhà nƣớc Là hoạt động kiểm toán do các công chức của Nhà nƣớc tiến hành, chủ yếu xem xét việc chấp hành các luật pháp ở đơn vị, đánh giá hiệu quả hoạt động hoặc kiểm toán BCTC tại đơn vị sử dụng vốn và kinh phí nhà nƣớc. Bộ môn Kiểm toán 14
  15. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán Kiểm toán nội bộ Là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện, nhằm xem xét, đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB, tính trung thực, đầy đủ của các thông tin trên BCTC, báo cáo kế toán quản trị hay việc thực hiện các nhiệm vụ, quy định… của đơn vị. Chúng ta sẽ kiểm toán hoạt động của bộ phận Marketing Bộ môn Kiểm toán 15
  16. 1.1.2 Phân loại Kiểm toán Kiểm toán độc lập Là loại kiểm toán đƣợc tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập. Công ty kiểm toán XYZ Bộ môn Kiểm toán 16
  17. 1.2 Vai trò của Kiểm toán trong nền kinh tế 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Vai trò của kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 17
  18. 1.2.1 Lịch sử phát triển  Ra đời từ thời Trung Cổ, kiểm toán đƣợc thực hiện để thẩm tra về tính chính xác của các thông tin tài chính  Các yếu tố giúp hoạt động kiểm toán phát triển theo thời gian:  Sự tách rời quyền sở hữu và chức năng quản lý – tác nghiệp Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán Việc mở rộng thị trƣờng đầu tƣ Bộ môn Kiểm toán 18
  19. 1.2.1 Lịch sử phát triển Các dấu mốc phát triển quan trọng tại Việt Nam:  5/1991: Công ty kiểm toán VN đầu tiên (VACO) ra đời.  1/1994: Ban hành quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập.  07/1994: Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc Chính phủ đƣợc thành lập.  9/1999: Ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên  4/2005: Thành lập Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)  3/2011: Luật kiểm toán độc lập đƣợc ban hành  12/2012: BTC sửa đổi và ban hành hệ thống 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng từ ngày 1/1/2014. Bộ môn Kiểm toán 19
  20. 1.2.2 Vai trò của kiểm toán Một số lý thuyết giải thích vai trò của kiểm toán  Lý thuyết ngƣời đại diện (Agency theory): kiểm toán giúp cổ đông của doanh nghiệp kiểm tra các thông tin báo cáo từ ban giám đốc doanh nghiệp vì có sự mâu thuẫn lợi ích giữa ban giám đốc và các cổ đông.  Học thuyết về thông tin (Information hypothesis): kiểm toán giúp làm giảm rủi ro thông tin, tăng độ tin cậy cho những ngƣời sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghiệp.  Học thuyết về sự đảm bảo (Insurance hypothesis): nhu cầu cần phải có sự đảm bảo do những ngƣời sử dụng thông tin có thể chịu tổn thất nặng nề khi thông tin sai. (Sundem et al., 1996; Wallace, 1980) Bộ môn Kiểm toán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2