Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng)
lượt xem 5
download
Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng) với mục tiêu nhận biết được vai trò và các hình thức hoạt động PR trong các doanh nghiệp; Hiểu được mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ và các hình thức hoạt động PR trong các cơ quan chính phủ; Hiểu được mục tiêu, vai trò và các nhiệm vụ PR trong các tổ chức phi chính phủ (NGO).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA MARKETING CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG PR TRONG CÁC TỔ CHỨC (PR ỨNG DỤNG) 1
- MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ▪ Nhận biết được vai trò và các hình thức hoạt động PR trong các doanh nghiệp ▪ Hiểu được mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ và các hình thức hoạt động PR trong các cơ quan chính phủ. ▪ Hiểu được mục tiêu, vai trò và các nhiệm vụ PR trong các tổ chức phi chính phủ (NGO). ▪ Nắm bắt được mối quan hệ, các đặc trưng và công cụ tác nghiệp của PR và giới truyền thông 2
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PR trong doanh nghiệp 2 PR trong chính phủ 3 PR trong tổ chức Phi chính phủ 4 PR và Giới truyền thông 3
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP Vai trò của PR trong doanh nghiệp ◼ Cải thiện hình ảnh/thương hiệu cho DN ◼ Tạo dựng một profile riêng với báo chí ◼ Thay đổi thái độ của công chúng mục tiêu với DN ◼ Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng XH ◼ Tăng cường thị phần đầu tư trên thị trường ◼ Gây ảnh hưởng lên các chính sách ở các chính phủ ở cấp độ tăng dần: địa phương, nhà nước, quốc tế. ◼ Cải thiện mối quan hệ với các nhà đầu tư, đối tác & cố vấn doanh nghiệp ◼ Nâng cấp quan hệ công nghiệp 4
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP Trách nhiệm xh của doanh nghiệp Kinh doanh có đạo đức phải sinh lợi Kinh doanh có đạo đức 5
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP Nhiệm vụ xây dựng thương hiệu của PR trong doanh nghiệp ◼ Hoạt động PR tác động tích cực và có hiệu quả nhất tới việc quảng bá thương hiệu. ◼ 90% trong số 100 giám đốc thương hiệu trong các công ty hàng đầu của Mỹ xem PR là công cụ hữu hiệu trong công tác làm thương hiệu. (M.Booth & Associations). ◼ Nếu QC “tiếp cận trên phạm vi rộng”, >< PR “đi vào cả bề sâu lẫn bề rộng” bằng các phương pháp “thu phục nhân tâm” kết hợp sự hỗ trợ của “bên thứ ba” là báo chí, các phương tiện truyền thông, tiếng nói của những người có thẩm quyền => củng cố niềm tin cho người tiêu dùng. ◼ PR tạo ra sự ủng hộ từ công chúng và duy trì mức độ trung thành của công chúng đối với các thương hiệu. ◼ PR là một công cụ rất linh hoạt trong truyền thông marketing mang tính tuyên truyền, giáo dục nhận thức về thương hiệu. ◼ Thông điệp PR ít mang tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung gian hoặc các bài viết trên báo, chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú về thương hiệu nên dễ gây cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận 6
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP Các hình thức PR trong doanh nghiệp PR tài chính PR với KH (Với giới đầu tư) PR trong vận Loại hình PR từ DN động hành lang PR trong DN tới DN PR cộng đồng PR nội bộ 7
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr với khách hàng: ▪ PR với khách hàng thường được gọi là truyền thông marketing. ▪ PR sẽ đóng vai trò là thành tố thứ 5 (Phillips Kotlers) ▪ Nhiều học giả đã đưa ra gợi ý về các nhóm công chúng và động cơ của họ như sau: ▪ Nhóm quan tâm đến mọi lĩnh vực; ▪ Nhóm thờ ơ với mọi lĩnh vực; ▪ Nhóm chỉ quan tâm tới một hay một vài lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống của họ; ▪ Nhóm chỉ quan tâm tới một lĩnh vực duy nhất 8
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr Tài chính ▪ Là sự phổ biến những thông tin gây ảnh hưởng đến sự hiểu biết của các cổ đông và nhà đầu tư thường liên quan đến tình hình tài chính và triển vọng của một công ty, bao gồm trong đó những mục tiêu về sự cải thiện các mối quan hệ giữa công ty và cổ đông. (PRSA) ▪ Không phải là PR dành cho các cơ quan tài chính tiền tệ như ngân hàng, kế toán, kiểm toán. ▪ PR tài chính gắn liền với các hoạt động truyền thông với các nhà đầu tư như xây dựng nhận thức giữa báo chí và những nhà phân tích tài chính, những người có ảnh hưởng tới các nhà đầu tư lớn và nhỏ, nhà đầu tư tiềm năng. ▪ Hoạt động của PR tài chính: • Truyền thông: Cần truyền thông chính xác thông tin, xác định khi nào cần truyền thông? • Hoạt động trong cuộc họp hàng năm. • Truyền thông trong các phiên giao dịch. 9
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr đối với DN ▪ Đặc điểm nổi bật của PR từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp là đối tượng công chúng mục tiêu. + Công chúng của PR từ DN đến DN có phạm vi nhỏ hơn, đó là các tổng đại lý/nhà phân phối cấp 1. ▪ Công cụ truyền thống: + Sử dụng mối quan hệ với báo chí, + Đặc biệt là sử dụng TCBC thương mại để hướng đến đối tượng mục tiêu. ▪ Công cụ khác: + Bản tin tài chính + Buổi giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm hoặc thư ngỏ 10
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr nội bộ PR nội bộ là gì? Là thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức. (Jane Jonhston và Clara Zawawi ) 11
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr nội bộ Tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả Vai trò của Tao sự tin tưởng 2 chiều giữa PR nội bộ lãnh đạo và nhân viên Đảm bảo thông tin tin cậy, chính xác 12
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr nội bộ ▪ Giao tiếp trực tiếp (face to face, interpersonal communication); ▪ Báo chí nội bộ (newsletters, newspapers); ▪ Bảng tin (notice board, bulletin board); ▪ Bảng ghi nhớ (memos); ▪ Khen thưởng (awards); Công cụ phát triển PR nội bộ ▪ Sự kiện (events); ▪ Mạng Intranets; 13
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr cộng đồng * Công chúng của PR cộng đồng ▪ Công dân sống gần gũi về mặt không gian, xung quanh địa điểm đặt trụ sở của tổ chức. PR cộng đồng ▪ Một số trường học, nhà thờ, doanh là gì? nghiệp địa phương. ▪ Những nhóm người có cùng sở thích văn hóa, thể thao, nghệ thuật. ▪ Những người dân nói chung. Là thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa tổ chức và những nhóm cộng đồng có tác động và ảnh hưởng qua lại với tổ chức. (Jane Jonhston và Clara Zawawi ) 14
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr cộng đồng Có tính chất nền tảng, bao gồm: Mức + Nộp thuế, thứ nhất + Tuân thủ luật pháp, + Hoạt động trung thực Công tác tổ chức, mục đích hạn chế tối Mức đa những thiệt hại cho xã hội thứ hai (môi trường, xả thải..) Mức Công tác xã hội, ý thức trách nhiệm thứ ba trước sức khỏe của cộng đồng xã hội. 15
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Pr cộng đồng ▪Giúp đỡ tài chính ▪ Ngày hội mở cửa ▪Các chương trình ▪ Bảo vệ môi trường bồi dưỡng xung quanh ▪Các đề án PR cộng đồng ▪ Các cuộc thảo luận ▪Sử dụng các tài cộng đồng nguyên của công ty ▪ Quan hệ với ▪Các trung tâm tham phương tiện truyền quan thông đại chúng ▪Công tác tài trợ Nhiệm vụ của PR cộng đồng 16
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Lobby (Vận động hành lang) Vận động hành lang Những tập đoàn, tổ chức hoặc các hiệp hội gây áp lực về phía chính quyền để thực hiện thắng lợi những lợi ích đặc biệt” khác nhau. Robert, lobbying (hoặc public affaires) 17
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Lobby (Vận động hành lang) ❑ Vai trò, nhiệm vụ của các chuyên gia lobby - Cải thiện mối quan hệ truyền thông với các cá nhân của chính phủ hoặc các cơ quan chính phủ; - Thông tin và ghi chép công việc của các nhà làm luật; - Đảm bảo các quyền lợi của tổ chức có trong tất cả các lĩnh vực quản lý của nhà nước; - Tác động, gây ảnh hưởng tới luật pháp có liên quan tới lĩnh vực hoạt động của tổ chức, công ty; - Vận dụng các khả năng để các nhà làm luật hiểu được hoạt động và các vấn đề liên quan tới tổ chức, công ty; 18
- 2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP * Lobby (Vận động hành lang) ❑ Hình thức hoạt động của lobby * Trường hợp công việc theo hệ thống: Sử dụng mối quen biết liên lạc với chính phủ (hoặc các chính trị gia, các nhà chức trách của chính phủ) để đưa được thông tin có lợi và cần thiết cho khách hàng của họ tới những người có trách nhiệm sẽ thông qua các quyết định. * Trường hợp gây áp lực: Tập trung dư luận xã hội kết hợp thông tin đại chúng để tạo áp lực theo hai cách: + Sử dụng các công cụ truyền thông đại chúng + Lobby cấp cơ sở 19
- 2.2. PR TRONG CÁC CƠ QUAN CHÍNH PHỦ 20 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
36 p | 245 | 41
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Chương 2 - ThS. Ngô Thị Phương Anh
29 p | 518 | 39
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - GV. Đặng Thị Hà Tiên
35 p | 188 | 37
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2
53 p | 261 | 36
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
57 p | 371 | 32
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
16 p | 142 | 26
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh (Trần Thị Hương) - Chương 2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
42 p | 225 | 20
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hòa (2016)
23 p | 136 | 19
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - Huỳnh Huy Hạnh
5 p | 140 | 18
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất
35 p | 110 | 12
-
Bài giảng Công nghệ blockchain và ứng dụng trong thương mại điện tử - Chương 2: Hoạt động của mạng blockchain
6 p | 30 | 11
-
Bài giảng Chương 2: Tính chất của dịch vụ
8 p | 131 | 9
-
Bài giảng Quản trị buồng khách sạn (Housekeeping management) - Chương 2: Hoạt động phục vụ tại khu vực buồng khách và khu vực chung
18 p | 13 | 5
-
Bài giảng Thương mại hàng hóa và dịch vụ - Chương 2: Hoạt động mua bán hàng hóa
29 p | 34 | 4
-
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ
20 p | 37 | 4
-
Bài giảng Chương 2: Môi trường Marketing
37 p | 166 | 4
-
Bài giảng Marketing dược - Chương 2: Môi trường marketing
18 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn