intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Chuẩn mực kế toán quốc tế về chi phí, doanh thu, nợ phải trả và chuẩn mực khác

Chia sẻ: Việt Cường Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Chương 3: Chuẩn mực kế toán quốc tế về chi phí, doanh thu, nợ phải trả và chuẩn mực khác" trình bày mục đích, phạm vi áp dụng, các thuật ngữ cơ bản, nguyên tắc ghi nhận, xác định giá trị, các khoản bồi hoàn, thay đổi các khoản dự phòng, sử dụng các khoản dự phòng, áp dụng qui định về ghi nhận và xác định giá trị chuẩn mực kế toán quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Chuẩn mực kế toán quốc tế về chi phí, doanh thu, nợ phải trả và chuẩn mực khác

  1. Chương 3: Chuẩn mực kế toán quốc tế về chi phí, doanh thu, nợ phải trả và chuẩn mực khác IAS 37 – Các khoản dự phòng, tài sản 1.  IAS 18 – Doanh thu và nợ tiềm tàng 2.  IAS 11 – Hợp đồng xây dựng (Provisions, Contingent Liabilities and 3.  IAS 12 – Thuế thu nhập Contigent Assets) 4.  IAS 37 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng 5.  IAS 23 – Chi phí đi vay 1 2 Nội dung IAS 37 a.  Mục đích a.  Mục đích b.  Phạm vi áp dụng §  Chuẩn mực này nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn ghi c.  Các thuật ngữ cơ bản nhận, cách xác định giá trị và việc công bố thông d.  Nguyên tắc ghi nhận tin đối với các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm e.  Xác định giá trị tàng được áp dụng một cách phù hợp nhằm giúp f.  Các khoản bồi hoàn cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu được bản g.  Thay đổi các khoản dự phòng chất, thời gian và giá trị các khoản mục này. h.  Sử dụng các khoản dự phòng i.  Áp dụng qui định về ghi nhận và xác định giá trị j.  Trình bày báo cáo tài chính 3 4
  2. IAS 37 IAS 37 b.  Phạm vi áp dụng b.  Phạm vi áp dụng (tiếp) §  Chuẩn mực này áp dụng bởi tất cả các đơn vị trong §  Chuẩn mực này không áp dụng đối với các công cụ việc kế toán các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tài chính (bao gồm các khoản bảo lãnh) đã thuộc tàng, trừ các trường hợp: phạm vi qui định của IFRS 9 – Công cụ tài chính a.  Các khoản mục phát sinh từ các hợp đồng thông thường, không kể các hợp đồng có rủi ro lớn b.  Những khoản mục đã được qui định bởi những chuẩn mực khác 5 6 IAS 37 IAS 37 c.  Các khái niệm cơ bản c.  Các khái niệm cơ bản §  Dự phòng: Là một khoản nợ phải trả không chắc §  Nghĩa vụ pháp lý: Là nghĩa vụ phát sinh từ: chắn về giá trị hoặc thời gian a) Một hợp đồng; §  Nợ phải trả: Là một nghĩa vụ hiện tại của đơn vị b) Một văn bản pháp luật hiện hành, hoặc phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán c) việc vận dụng các qui định của luật nghĩa vụ này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế § Nghĩa vụ liên đới: Là nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt của đơn vị động của một đơn vị khi thông qua các chính sách đã §  Sự kiện có tính chất bắt buộc: Là sự kiện làm phát ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu hiện tại có liên quan để sinh một nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới chứng minh cho các đối tác khác biết rằng đơn vị sẽ khiến cho đơn vịkhông có sự lựa chọn nào khác chấp nhận và thực hiện những nghĩa vụ cụ thể. ngoài việc thực hiện nghĩa vụ đó. 7 8
  3. IAS 37 IAS 37 c.  Các khái niệm cơ bản c.  Các khái niệm cơ bản §  Nợ tiềm tàng là: §  Tài sản tiềm tàng: Là tài sản có khả năng phát sinh từ a.  Nghĩa vụ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của tài sản này chỉ tồn tại của nghĩa vụ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng được xác nhận bởi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà đơn vị không kiểm soát được; của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong hoặc tương lai mà đơn vị không kiểm soát được. b.  Nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng §  Hợp đồng có rủi ro lớn: Là hợp đồng trong đó những chưa được ghi nhận vì: chi phí không thể tránh được buộc phải trả cho các i.  Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá lợi ích kinh phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. ii.  Giá trị của nghĩa vụ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. 9 10 IAS 37 Phân biệt dự phòng và các khoản nợ phải trả khác c.  Các khái niệm cơ bản §  Tái cơ cấu đơn vị : Là một chương trình do nhà quản lí lập kế hoạch, kiểm soát và có những thay đổi quan Mức độ chắc chắn trọng về: Rất cao Rất thap Các khoản vay Dự phòng Nợ tiềm tàng a.  Phạm vi hoạt động kinh doanh của đơn vị ; hoặc Chi phí phải trả b.  Phương thức hoạt động kinh doanh của đơn vị Phải trả người bán 11 12
  4. IAS 37 IAS 37 c.  Các khái niệm cơ bản c.  Các khái niệm cơ bản §  Mối quan hệ giữa dự phòng và nợ tiềm tang: §  Mối quan hệ giữa dự phòng và nợ tiềm tàng: §  Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng Chuẩn mực này phân biệt các khoản dự phòng với không được xác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc các khoản nợ tiềm tàng như sau: thời gian. Tuy nhiên, trong phạm vi chuẩn mực này thuật a) Các khoản dự phòng là các khoản - được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (với giả định ước tính về giá trị của khoản dự ngữ “tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ và những phòng là đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ hiện tại và chắc tài sản không được ghi nhận vì sự tồn tại của những khoản chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế khi đơn vị thanh toán mục này chỉ được xác định bằng việc xảy ra hoặc không các nghĩa vụ đó; và b) Các khoản nợ tiềm tàng - không được ghi nhận là các khoản nợ xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong phải trả vì: tương lai mà đơn vị không kiểm soát được. Hơn nữa, thuật i.  Đơn vị chưa chắc chắn có nghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm ngữ “nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không sút lợi ích kinh tế, hoặc ii.  Đơn vị có nghĩ vụ hiện tại nhưng các nghĩa vụ này không thỏa thoả mãn điều kiện để ghi nhận là một khoản nợ phải trả 13 mãn các tiêu chuẩn để được ghi nhận theo qui định của IAS14 37 thông thường. IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thoả Nghĩa vụ hiện tại: mãn các điều kiện sau: §  Là nhiệm vụ hoặc trách nhiệm làm một việc gì đó a) Đơn vị có nghĩa vụ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc cho đối tượng bên ngoài đơn vị (không cần thiết nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy phải biết đối tượng đó là ai) ra; §  Hầu hết các nghĩa vụ liên quan đến việc thực thi b) Đơn vị có thể chắc chắn rằng phải sử dụng các pháp luật (nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng); tuy nguồn lực gắn liền với những lợi ích kinh tế để nhiên các nghĩa vụ có thể là liên đới hoặc nghĩa vụ thanh toán nghĩa vụ; và công bằng c) Giá trị của nghĩa vụ có thể được ước tính một cách §  Việc đơn vị chỉ có ý định từ bỏ lợi ích kinh tế đáng tin cậy. 15 không đủ để hình thành một nghĩa vụ hiện tại 16
  5. IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Nghĩa vụ hiện tại: Nghĩa vụ hiện tại - ví dụ 1: §  Trong hầu hết các trường hợp đơn vị đều có thể xác Cửa hàng bán lẻ có chính sách cho phép khách hàng định rõ được rằng có hay không một nghĩa vụ hiện được trả lại hàng nếu họ không hài lòng với sản tại phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ phẩm, mặc dù không có văn bản pháp luật nào yêu §  Trong một số ít trường hợp khi đơn vị không xác cầu cửa hàng phải làm như vậy. Chính sách này định được chắc chắn có hay không một nghĩa vụ của cửa hàng được rất nhiều khách hàng biết đến. hiện tại, đơn vị cần xem xét tất cả các bằng chứng à Có nghĩa vụ liên đới: nhận lại hàng do khách sẵn có tại thời điểm kết thúc kì báo cáo, bao gồm hàng trả lại cả những bằng chứng bổ sung phát sinh từ các sự kiện sau ngày kết thúc kì báo cáo 17 18 IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Sự kiện trong quá khứ: Sự kiện trong quá khứ: - ví dụ 1 §  Một sự kiện trong quá khứ làm phát sinh một nghĩa Cửa hàng bán lẻ có chính sách cho phép khách hàng vụ hiện tại được gọi là sự kiện có tính chất bắt buộc được trả lại hàng nếu họ không hài lòng với sản §  Sự kiện có tính chất bắt buộc là sự kiện mà đơn vị phẩm, mặc dù không có văn bản pháp luật nào yêu không có cách nào khác ngoài việc thực hiện nghĩa cầu cửa hàng phải làm như vậy. Chính sách này của vụ phát sinh từ sự kiện này. Điều này chỉ xảy ra khi cửa hàng được rất nhiều khách hàng biết đến. §  Việc thanh toán nghĩa vụ này do pháp luật bắt buộc à Sự kiện có tính chất bắt buộc là sự kiện bán hàng §  Đối với nghĩa vụ liên đới, sự kiện này tạo ra sự cho khách hàng mong đợi của các bên khác rằng đơn vị sẽ thực hiện các nghĩa vụ này 19 20
  6. IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Sự kiện trong quá khứ: - ví dụ 2 Sự kiện trong quá khứ: §  Một số đơn vị thường thực hiện việc trích lập dự §  Chỉ những nghĩa vụ phát sinh từ những sự kiện trong phòng (trích trước) chi phí sửa chữa, bảo dưỡng đối quá khứ, mà những sự kiện này tồn tại độc lập với với một số tài sản (có thể theo yêu cầu của cơ quan các hoạt động trong tương lai của đơn vị, mới được có thẩm quyền) như việc bảo dưỡng máy bay, tàu thủy. ghi nhận như các khoản dự phòng à Việc trích lập dự phòng này không được IAS 37 cho §  Ví dụ: các khoản tiền phạt hoặc chi phí làm sạch đối phép vì không sự kiện có tính chất bắt buộc. Việc với những vi phạm pháp luật về môi trường; cả hai trích lập này chỉ thể hiện ý định của đơn vị sẽ tiến nghĩa vụ này đều làm giảm sút lợi ích kinh tế của hành sửa chữa tài sản này, không thể hiện việc đơn vị đơn vị bất kể trong tương lai đơn vị sẽ hoạt động có nghĩa vụ phải làm như vậy vì đơn vị có thể lựa chọn bán tài sản đó bất cứ khi nào. như thế nào. 21 22 IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Sự kiện trong quá khứ: Sự kiện trong quá khứ: §  Trường hợp do áp lực về thương mại hoặc qui định §  Một sự kiện có thể không làm phát sinh nghĩa vụ của pháp luật mà đơn vị dự định hoặc bắt buộc phải ngay lập tức nhưng có thể làm phát sinh nghĩa vụ sau phát sinh các khoản chi tiêu trong tương lai, (ví dụ: đó do sự thay đổi về pháp luật hoặc do hoạt động của Lắp thêm các thiết bị lọc khói cho một nhà máy). đơn vị dẫn tới một nghĩa vụ liên đới §  Vì đơn vị có thể tránh được việc phát sinh các chi §  Khi xảy ra thiệt hại về môi trường có thể không có nghĩa vụ nào phát sinh để đền bù thiệt hại đó. Tuy nhiên việc gây ra phí này bằng các hoạt động trong tương lai (ví dụ thiệt hại đó có thể trở thành một sự kiện có tính chất bắt buộc thay đổi cách thức hoạt động của đơn vị) à đơn vị nếu một có một qui định mới yêu cầu các thiệt hại đó phải được đền bù hoặc khi đơn vị công khai thừa nhận trách nhiệm ko có nghĩa vụ hiện tại đối với các khoản chi tiêu đó của mình trong việc xử lí những thiệt hại đó như một nghĩa vụ trong tương lai à không được ghi nhận khoản dự liên đới 23 24 phòng cho các chi phí đó
  7. IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Sự giảm sút lợi ích kinh tế có thể chắc chắn xảy ra: Sự giảm sút lợi ích kinh tế có thể chắc chắn xảy ra: §  Sự giảm sút lợi ích kinh tế được coi là có thể chắc §  Khi có nhiều nghĩa vụ tương tự nhau (Ví dụ các giấy chắn xảy ra nếu như nếu sự giảm sút này có khả năng bảo hành sản phẩm hoặc các hợp đồng giống nhau) thì khả năng giảm sút lợi ích kinh tế do việc thanh xảy ra hơn là không xảy ra (chẳng hạn xác suất để sự toán nghĩa vụ nợ được xác định thông qua việc xem kiện xảy ra cao hơn xác suất để sự kiện đó ko xảy ra) xét toàn bộ nhóm nghĩa vụ nói chung. Mặc dù việc §  Khi không chắc chắn về sự tồn tại của của một nghĩa giảm sút lợi kinh tế do việc thanh toán từng nghĩa vụ vụ hiện tại, đơn vị sẽ phải trình bày một khoản nợ nợ là rất nhỏ, nhưng hoàn toàn có thể làm giảm sút lợi ích kinh tế do việc thanh toán toàn bộ nhóm nghĩa phải trả tiềm tàng, trừ khi khả năng xảy ra sự giảm vụ đó. Trường hợp này, cần ghi nhận một khoản dự sút lợi ích kinh tế là rất thấp phòng nếu thoả mãn các điều kiện ghi nhận khác. 25 26 IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Các khoản dự phòng: - ví dụ 3 Ước tính đáng tin cậy về giá trị nghĩa vụ Jet Ltd cung cấp bảo hành 1 năm cho tất cả các sản phẩm §  Việc sử dụng các ước tính là một phần quan trọng của động cơ mà họ bán. việc lập báo cáo tài chính và không làm mất đi độ tin cậy Trong năm 2012, công ty đã sản xuất và bán được 1000 của báo cáo tài chính. Điều này đặc biệt đúng với các động cơ. Thống kê trong quá khứ cho thấy ước tính khoản mục dự phòng mặc dù xét về tính chất các khoản có khoảng 10% số động cơ cần sửa chữa với chi phí mục dự phòng không chắc chắn bằng các khoản mục sửa chữa trung bình là $150 khác trong Báo cáo về tình hình tài chính. Ngoại trừ số ít Yêu cầu: Xác định dự phòng về bảo hành sản phẩm Jet các trường hợp, đơn vị có thể xác định đầy đủ các điều kiện để có thể ước tính nghĩa vụ để ghi nhận một khoản Ltd phải ghi nhận? dự phòng. §  Trường hợp không thể ước tính đáng tin cậy giá trị của nghĩa vụ, đơn vị sẽ ko được ghi nhận nợ phải trả, thay vào đó sẽ trình bày khoản nợ tiềm tàng 27 28
  8. IAS 37 Ví dụ 4 - Đất bị ô nhiễm d.  Nguyên tắc ghi nhận Công ty A hoạt động trong ngành khai thác dầu đã Nợ tiềm tàng: gây ô nhiễm tại khu vực khai thác dầu nhưng chỉ tiến hành việc làm sạch khi có yêu cầu của luật pháp của §  Đơn vị không được ghi nhận nợ tiềm tàng nước mà công ty hoạt động. Ở một quốc gia trước §  Khoản nợ tiềm tàng phải được trình bày trên báo cáo đây chưa có qui định của pháp luật yêu cầu các công tài chính, trừ khi khả năng xảy ra sự giảm sút lợi ích ty phải làm sạch đất và công ty đã làm ô nhiễm đất trong vài năm. Vào ngày 31/12/20X0, có bằng chứng kinh tế đối với đơn vị là thấp chắc chắn rằng bản dự thảo luật yêu cầu các công ty §  Các khoản nợ tiềm tàng thường phát sinh ngoài dự phải làm sạch đất bị ô nhiễm sẽ có hiệu lực ngay sau tính, vì vậy đơn vị cần thường xuyên đánh giá về khả khi kết thúc năm tài chính năng xảy ra sự giảm sút về lợi ích kinh tế: nếu khả Liệu công ty A có phải ghi nhận một khoản dự phòng ko? năng này là chắc chắn, cần ghi nhận khoản dự phòng liên quan. 29 30 IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận d.  Nguyên tắc ghi nhận Nợ tiềm tàng: - ví dụ 5 §  Công ty A nhận được đơn kiện từ công ty B yêu cầu đền Tài sản tiềm tàng: bù cho những tổn thất do một sản phẩm là một dây §  Đơn vị không được ghi nhận tài sản tiềm tàng chuyền sản xuất quan trọng mà A đã bán cho B hoạt động §  Tài sản tiềm tàng không được ghi nhận là tài sản trên không tốt. Tuy nhiên A cho rằng đó là vì B đã vận hành BCTC vì điều này có thể dẫn đến việc ghi nhận khoản dây chuyền sản xuất này không theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất và vì thế A không có trách nhiệm phải đền thu nhập có thể không bao giờ thu được bù cho B. §  Tài sản tiềm tàng được trình bày trên báo cáo tài chính A sẽ ghi nhận/ trình bày thông tin về sự kiện này như thế khi khả năng thu được lợi ích kinh tế là tương đối chắc nào nếu nhận được tư vấn từ luật sư như sau: chắn i.  Đơn kiện chưa được tòa xử lí và chưa biết khi nào tòa mới xử lí đơn kiện của B §  Tài sản tiềm tàng cần được đánh giá thường xuyên để ii.  Đơn kiện đang được tòa xử lí và các bằng chứng cung cấp cho đảm bảo việc hình thành tài sản được phản ánh hợp lí tòa cho thấy A sẽ thua kiện trước yêu cầu đòi bồi thường $2 trên BCTC. 31 32 triệu của B
  9. IAS 37 IAS 37 d.  Nguyên tắc ghi nhận e.  Xác định giá trị Tài sản tiềm tàng: Ví dụ 6: §  Giá trị ước tính hợp lí nhất §  Công ty A chịu tổn thất nặng nề về tài sản do thiên ü  Giá trị được ghi nhận của khoản dự phòng phải là giá tai. Công ty ước tính tổn thất này làm lợi nhuận giảm trị được ước tính hợp lí nhất về các chi phí cần thiết $10 triệu. Tuy nhiên cty đã mua bảo hiểm cho những để thanh toán nghĩa vụ hiện tại tại thời điểm kết thúc tài sản này. kì báo cáo §  Công ty sẽ xử lí tình huống này như thế nào nếu ü  Các ước tính về kết quả và ảnh hưởng tài chính đều a.  Công ty bảo hiểm đã chấp nhận đơn đòi bồi thường nhưng được xác định thông qua đánh giá của nhà quản lí của chưa đưa ra con số bồi thường cuối cùng, tuy nhiên đưa ra đơn vị, được bổ sung thông qua kinh nghiệm từ giao thông báo bằng văn bản rằng số tiền được bồi thường tối thiểu là $8,5 triệu dịch tương tự và các bản báo cáo của các chuyên gia b.  Công ty bảo hiểm đã chấp nhận đơn đòi bồi thường và đã ra độc lập. Các căn cứ có thể dựa trên bao gồm cả các sự văn bản sẽ chi trả khoản bồi thường $9,5 triệu trong vòng 14 kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm. ngày 33 34 IAS 37 IAS 37 e.  Xác định giá trị e.  Xác định giá trị §  Giá trị hiện tại: §  Các sự kiện xảy ra trong tương lai ü  Nếu ảnh hưởng về giá trị thời gian của tiền là trọng ü  Những sự kiện xảy ra trong tương lai có thể ảnh yếu, thì giá trị của một khoản dự phòng cần được hưởng đến giá trị đã ước tính để thanh toán nghĩa xác định là giá trị hiện tại của khoản chi phí dự tính vụ nợ thì phải được phản ánh vào giá trị của khoản để thanh toán nghĩa vụ nợ. dự phòng khi có đủ dấu hiệu cho thấy các sự kiện ü  Tỷ lệ chiết khấu phải là tỷ lệ trước thuế và phản ảnh đó sẽ xảy ra. rõ những ước tính trên thị trường hiện tại về giá trị thời gian của tiền và rủi ro cụ thể của khoản nợ đó. Tỷ lệ chiết khấu không được phản ánh rủi ro đã tính đến của giá trị ước tính luồng tiền trong tương lai . 35 36
  10. IAS 37 IAS 37 e.  Xác định giá trị §  Các sự kiện xảy ra trong tương lai e.  Xác định giá trị ü  Ví dụ, doanh nghiệp có thể cho rằng chi phí thanh lý tài sản §  Thanh lý tài sản dự tính vào cuối thời gian sử dụng của tài sản sẽ giảm do những thay ü  Lãi từ hoạt động thanh lý tài sản dự tính không đổi về công nghệ trong tương lai. Giá trị được ghi nhận đã được xét đến khi xác định giá trị của khoản dự phản ánh cách ước tính hợp lý của các nhà nghiên cứu có phòng trình độ kỹ thuật và khách quan có tính đến các bằng chứng về công nghệ tại thời điểm thanh lý. Do vậy, việc giảm giá trị dự phòng bằng một khoản tương đương với chi phí tiết kiệm được là hợp lý khi các khoản chi phí này được cắt giảm do kinh nghiệm đã thu được khi áp dụng công nghệ hiện có của hoạt động thanh lý có nhiều phức tạp hoặc có qui mô lớn hơn so với hoạt động đã tiến hành trước đây. Tuy nhiên, doanh nghiệp khó có thể đoán trước được sự phát triển của kỹ thuật công nghệ mới áp dụng cho việc thanh lý tài sản, trừ khi có đầy đủ bằng chứng khách quan. 37 38 IAS 37 IAS 37 f.  Các khoản bồi hoàn g.  Thay đổi các khoản dự phòng §  Khi một phần hay toàn bộ chi phí để thanh toán một §  Các khoản dự phòng phải được xem xét lại và điều khoản dự phòng dự tính được bên khác bồi hoàn thì chỉnh tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm để phản ánh khoản bồi hoàn này chỉ được ghi nhận khi doanh ước tính hợp lý nhất ở thời điểm hiện tại. Nếu doanh nghiệp chắc chắn sẽ nhận được khoản bồi hoàn đó. nghiệp chắc chắn không phải chịu sự giảm sút về lợi Khoản bồi hoàn này phải được ghi nhận như một tài ích kinh tế do không phải chi trả nghĩa vụ nợ thì sản riêng biệt. Giá trị ghi nhận của khoản bồi hoàn khoản dự phòng đó phải được hoàn nhập không được vượt quá giá trị khoản dự phòng. 39 40
  11. IAS 37 IAS 37 i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị h.  Sử dụng các khoản dự phòng §  Các khoản lỗ hoạt động trong tương lai: đơn vị §  Các khoản dự phòng chỉ được sử dụng để bù đắp không được ghi nhận dự phòng cho các khoản lỗ cho những chi phí mà khoản dự phòng đó đã được trong tương lai lập từ ban đầu §  Các khoản lỗ từ hoạt động trong tương lai không đáp ứng tiêu chuẩn về định nghĩa của một khoản nợ phải trả §  Dự kiến về khoản lỗ trong tương lailaf dấu hiệu cho thấy một số tài sản dung trong kinh doanh bị giảm giá trị. Đơn vị cần kiểm tra việc giảm giá trị đối với những tài sản này theo qui định của IAS 36 41 42 IAS 37 IAS 37 i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị §  Các hợp đồng có rủi ro lớn: Ví dụ: §  Các hợp đồng có rủi ro lớn: Nếu doanh nghiệp có Công ty A kí hợp đồng thuê tòa nhà trong vòng 10 năm. hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ hiện tại theo Tiền thuê hang năm theo thỏa thuận là $36.000. Công hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá như một ty đã quyết định thay đổi trụ sở công ty khi hợp đồng thuê vẫn còn thời hạn là 5 năm. Công ty A được phép khoản dự phòng cho thuê lại tòa nhà này, và mặc dù giá văn phòng cho thuê đã giảm công ty A cho rằng họ có thể cho thuê lại tòa nhà với giá là $24.000/ năm trong vòng 5 năm còn lại Xác định khoản dự phòng công ty A phải ghi nhận liên quan tới hợp đồng cho thuê lại tòa nhà? 43 44
  12. IAS 37 IAS 37 i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị Tái cơ cấu: Nghĩa vụ liên đới tái cơ cấu chỉ phát sinh khi §  Tái cơ cấu: Ví dụ về những sự kiện nằm trong định đơn vị: a.  Có kế hoạch chính thức và chi tiết về việc tái cơ cấu, trong đó nghĩa về "tái cơ cấu": xác định ít nhất các nội dung sau: a) Bán hoặc chấm dứt một dây chuyền sản xuất sản phẩm; i.  Một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh có liên quan; b) Đóng cửa cơ sở kinh doanh ở một địa phương, một quốc gia ii.  Các khu vực quan trọng bị ảnh hưởng; iii.  Khu vực, bộ phận chức năng và số lượng nhân viên ước tính khác hoặc chuyển đổi hoạt động kinh doanh từ địa phương sẽ được nhận bồi thường do việc đóng cửa các khu vực hay bộ này, quốc gia này sang một địa phương hoặc một quốc gia phận này khác; iv.  Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và c) Thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý, ví dụ loại bỏ một cấp quản lý; v.  Thời điểm kế hoạch tái cơ cấu được thực hiện; và b.  Thông báo với các đối tượng bị ảnh hưởng về việc đơn vị sẽ d) Hoạt động tái cơ cấu cơ bản sẽ gây ra tác động lớn đến bản thực hiện việc tái cơ cấu đơn vị thông qua việc tiến hành thực chất và mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. hiện kế hoạch trên hoặc thông báo những điểm chính của kế 45 hoạch đến những chủ thể bị ảnh hưởng 46 Ví dụ 7 – Đóng cửa một bộ phận Ví dụ 8 – Đóng cửa một bộ phận Vào ngày 12/12/20X0, ban giám đốc đã quyết Vào ngày 12/12/20X0, ban giám đốc đã quyết định sẽ đóng cửa một bộ phận. Trước ngày kết định sẽ đóng cửa bộ phận A. Vào ngày thúc kì báo cáo (31/12/20X0), quyết định này 20/12/20X0, kế hoạch chi tiết về việc đóng cửa chưa được thông báo tới những đối tượng chịu bộ phận này đã được ban giám đốc thông qua. ảnh hưởng từ quyết định này và ban giám đốc Thông báo đã được gửi tới những khách hàng cũng chưa tiến hành hành động nào để thực hiện của bộ phận này để khuyến cáo họ tìm nguồn quyết định đóng cửa này. cung cấp mới. Đồng thời nhận viên của bộ phận này cũng nhận được thông báo về việc đóng cửa. 47 48
  13. IAS 37 IAS 37 i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị Tái cơ cấu: Đơn vị sẽ không có nghĩa vụ bán một i.  Áp dụng nguyên tắc ghi nhận và xác định giá trị hoạt động nào cho tới khi đơn vị cam kết sẽ bán hoạt Tái cơ cấu: Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu động đó, chẳng hạn như có một thỏa thuận chính không bao gồm các chi phí như: thức về việc bán hoạt động đó a) Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có; §  Dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được lập cho b) Tiếp thị; hoặc những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ c) Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới cấu, đó là những chi phí thoả mãn cả hai điều kiện: phân phối. a) Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu; và b) Không liên quan đến hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. 49 50 IAS 37 IAS 37 j.  Trình bày báo cáo tài chính j.  Trình bày báo cáo tài chính Đối với từng khoản dự phòng, đơn vị phải trình Đối với mỗi loại dự phòng đơn vị phải trình bày bày các thông tin sau: các thông tin sau: a) Số dư đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo; a) Mô tả tóm tắt về bản chất của nghĩa vụ và thời gian dự b) Số dự phòng tăng do các khoản dự phòng trích lập bổ sung tính xảy ra các khoản giảm sút lợi ích kinh tế để thực trong kỳ, kể cả việc tăng các khoản dự phòng hiện có; hiện nghĩa vụ đó. c) Số dự phòng giảm trong kỳ do phát sinh các khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đó đã được lập từ ban đầu; b) Dấu hiệu không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian của d) Số dự phòng không sử dụng đến được ghi giảm (hoàn nhập) các khoản giảm sút lợi ích kinh tế; và trong kỳ; và c) Giá trị của khoản bồi hoàn dự tính nhận được, chỉ rõ các e) Số dự phòng tăng trong kỳ do giá trị hiện tại của khoản dự tài sản đã được ghi nhận cho khoản bồi hoàn dự tính đó. phòng tăng lên theo thời gian và do ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu dòng tiền. Đơn vị không phải trình bày thông tin so sánh về các khoản dự phòng 51 52
  14. IAS 37 IAS 37 j.  Trình bày báo cáo tài chính Trừ khi khả năng xảy ra sự giảm sút các lợi ích j.  Trình bày báo cáo tài chính kinh tế là thấp, đơn vị phải trình bày tóm tắt về bản Khi khả năng đơn vị nhận được lợi ích kinh tế là chất của mỗi khoản nợ tiềm tàng tại ngày kết thúc tương đối chắc chắn, đơn vị cần trình bày kỳ báo cao, và những thông tin sau (nếu có thể): a) Ước tính về ảnh hưởng tài chính của khoản nợ tiềm a) Ước tính về ảnh hưởng tài chính của khoản nợ tiềm tàng tàng b) Dấu hiệu không chắc chắn liên quan đến giá trị hoặc b) Dấu hiệu không chắc chắn liên quan đến giá trị hoặc thời gian xảy ra sự giảm sút lợi ích kinh tế; và thời gian xảy ra sự giảm sút lợi ích kinh tế; và c) Khả năng nhận được các khoản bồi hoàn c) Khả năng nhận được các khoản bồi hoàn 53 54 Tóm tắt IAS 37 – Dự phòng và nợ tiềm tàng Tóm tắt IAS 37 – Tài sản tiềm tàng Có nghĩa vụ hiện Có thể có một Có thể có một Lợi ích kinh tế Khả năng thu Khả năng thu tại mà việc thanh nghĩa vụ hoặc có nghĩa vụ hoặc có thu được là rõ được lợi ích kinh được lợi ích kinh toán nghĩa vụ này nghĩa vụ hiện tại nghĩa vụ hiện tại ràng chắc chắn tế là có thể chắc tế là không chắc làm giảm sút lợi nhưng chưa chắc nhưng khả năng chắn, nhưng chưa chắn ích kinh tế trong chắn làm giảm làm giảm sút lợi rõ ràng chắc chắn tương lai sút lợi ích kinh tế ích kinh tế là thấp Ghi nhận một Không ghi nhận Không ghi nhận Tài sản được ghi Không ghi nhận Không ghi nhận khoản dự phòng khoản dự phòng khoản dự phòng nhận là tài sản là tài sản Trình bày thông Trình bày thông Không trình bày Trình bày thông Không trình bày tin về các khoản tin về khoản nợ thông tin tin về tài sản tiềm thông tin dự phòng theo tiềm tàng tang qui định 55 56
  15. Tóm tắt IAS 37 – Các khoản bồi hoàn Một số hoặc tất cả các chi phí liên quan tới khoản dự phòng có thể được thanh toán bởi một bên khác Đơn vị không có Đơn vị có nghĩa vụ đối với phần chi phí Đơn vị có nghĩa vụ đối nghĩa vụ đối với sẽ được bồi hoàn và đơn vị chắc chắn sẽ với phần chi phí sẽ được phần chi phí sẽ nhận được khoản bồi hoàn này khi thanh bồi hoàn nhưng đơn vị được bồi hoàn toán các khoản dự phòng không chắc chắn sẽ nhận bởi bên khác được khoản bồi hoàn khi thanh toán các khoản dự phòng Đơn vị không có Khoản bồi hoàn sẽ được ghi nhận như Khoản bồi hoàn dự kiến khoản nợ phải trả đối với khoản một tài sản riêng biệt trên BCTC và có thể được bù trừ với chi phí trên báo cáo nhận được không được ghi nhận là tài sản KẾT THÚC sẽ được bồi hoàn thu nhập toàn diện. Giá trị tài sản này không được ghi nhận vượt quá giá trị khoản nợ phải trả Đơn vị không Đơn vị trình bày thông tin khoản tài sản Đơn vị trình bày thông cần trình bày ghi nhận tin về khoản bồi hoàn thông tin về khoản bồi hoàn 57 58
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2