intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế: Chương 3 - TS. Lê Văn Liên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 3: Bất động sản, nhà xưởng và máy móc-thiết bị, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được PPE và điều kiện ghi nhận PPE; hiểu được nội dung tính giá PPE; hiểu được cách xác định thặng dư hay thâm hụt khi thanh lý, nhượng bán PPE; hiểu được các nội dung trình bày trên BCTC liên quan đến PPE. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế: Chương 3 - TS. Lê Văn Liên

  1. CHƯƠNG III: IPSAS 17 - BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƯỞNG và MÁY MÓC-THIẾT BỊ (Property, Plant and Equipment) - PPE
  2. Mục tiêu • Sinh viên hiểu được PPE và điều kiện ghi nhận PPE • Sinh viên hiểu được nội dung tính giá PPE. • Sinh viên hiểu được cách xác định thặng dư hay thâm hụt khi thanh lý, nhượng bán PPE. • Sinh viên hiểu được các nội dung trình bày trên BCTC liên quan đến PPE. 2
  3. 3.1 Khái niệm và ghi nhận PPE • Khái niệm • Ghi nhận 3
  4. 3.1.1 Khái niệm ❖ Khái niệm: PPE là những tài sản được đơn vị nắm giữ để sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ, hoặc sử dụng cho mục đích quản lý và được kỳ vọng sử dụng hơn một kỳ báo cáo (1 năm). ❖ Trong lĩnh vực công: PPE còn bao gồm; ✓ Các thiết bị quân sự đặc biệt ✓ Cơ sở hạ tầng ❖ PPE 17 không bao gồm: ✓ Tài sản sinh học (IPSAS 27) ✓ Quyền khai thác tài nguyên (IPSAS 31) ✓ Bất động sản đầu tư (IPSAS 16) ✓ Hàng tồn kho (IPSAS 12) ✓ Tài sản thuê (IPSAS 13) 4
  5. 3.1.2 Ghi nhận i. Có khả năng mang lại lợi ích kinh tế tương lai; và ii. Giá trị có thể được tính giá một cách tin cậy 5
  6. 3.2 Tính giá PPE • Tính giá PPE khi tăng (NG) • Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận NG • Tính giá PPE sau khi bắt đầu đưa vào sử dụng và thời điểm lập BCTC 6
  7. 3.2.1 Tính giá PPE tăng • Tăng do mua • Tăng do tự xây dựng • Tăng do trao đổi không tương tự • Tăng do cấp phát, biếu tặng 7
  8. ❖ Tăng do mua: - Giá mua, các khoản thuế không hoàn lại, không bao gồm chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng mua trả lại và chiết khấu thanh toán. - Chi phí liên quan khác để đảm bảo tài sản ở vị trí và trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Giá trị hiện tại của chi phí tháo dỡ, di chuyển khôi phục lại địa bàn - Lưu ý: ✓Mua trả chậm ✓Mua một lúc nhiều tài sản 8
  9. ❖ PPE tự xây dựng – Giá thành sx của công trình xây dựng: Bao gồm các chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và những khoản chi phí trực tiếp liên quan khác công trình xây dựng.
  10. ❖ PPE hình thành qua trao đổi — Giá hợp lý của PPE nhận về. (option 1) — Giá hợp lý tài sản đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản thu về hoặc chi bổ sung. (option 2) — Giá trị còn lại của tài sản đem trao đổi sau điều chỉnh các khoản thu về hoặc chi bổ sung. (option 3)
  11. ❖ PPE được cấp phát, biếu tặng – Giá mua của TH1: giá hợp lý
  12. 3.2.2 Chi phí phát sinh sau khi được ghi nhận ban đầu ❖ Chi phí liên quan đến duy trì – xác định là chi phí thời kỳ khi phát sinh ❖ Chi phí liên quan đến nâng cấp công suất, năng lực, đủ tiêu chuẩn ghi nhận tăng CA – tăng CA của thiết bị ✓ Giá trị còn lại của linh kiện/bộ phận được thay thế: ghi giảm ✓ Chi phí kiểm tra định kỳ lớn (ví dụ: máy bay): chi phí kiểm tra được ghi nhận, ghi giảm giá trị còn lại của lần kiểm tra trước
  13. 3.2.3 Tính giá PPE sau khi bắt đầu đưa vào sử dụng và thời điểm lập BCTC a. Mô hình giá gốc (COST MODEL) b. Mô hình đánh giá lại (REVALUATION MODEL) c. Khấu hao PPE
  14. a. Mô hình giá gốc ❖ PPE được khấu hao và xem xét đánh giá suy giảm hàng năm. ❖ CA = Nguyên giá - Hao mòn lũy kế - Suy giảm lũy kế ❖ Khi nào xảy ra Suy giảm: ✓ CA > Giá trị có thể thu hồi: đối với tài sản tạo tiền ✓ CA > Giá trị dịch vụ có thể thu hồi: đối với tài sản không tạo tiền
  15. ❖ Cách xác định giá trị có thể thu hồi và giá trị dịch vụ có thể thu hồi: Giá trị cao hơn của 2 số liệu sau: ✓ FV của PPE - chi phí bán ✓ Giá trị sử dụng của PPE
  16. b. Mô hình đánh giá lại ❖ Cơ sở đánh giá lại: FV được xác định có tin cậy. ❖ CA = GTHL tại thời điểm đánh giá lại - Hao mòn lũy kế sau khi đánh giá lại - Suy giảm lũy kế sau khi đánh giá lại
  17. ❖ Kế toán thặng dư đánh giá lại ✓ Thặng dư đánh giá lại: FV > Giá trị còn lại ✓ Ghi bên có tài khoản với tên gọi chênh lệch đánh giá lại
  18. ❖ Kế toán thâm hụt đánh giá lại ✓ Thâm hụt đánh giá lại: FV < Giá trị còn lại ✓ Tính 100% vào chi phí trong kỳ để xác định thâm hụt ✓ Nếu số dư của phần thặng dư > 0 thì phần tính vào chi phí trong kỳ được xác định bằng tổng số thâm hụt - số dư phần thặng dư
  19. c. Khấu hao PPE ❖ Khái niệm khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của PPE trong suốt thời gian sử dụng của nó. ❖ Giá trị phải khấu hao = Ng - Giá trị thanh lý ước tính ❖ Giá trị thanh lý ước tính: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính. ❖ Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà PPE phát huy được tác dụng cho sx, cung cấp dịch vụ
  20. ❖ Phương pháp khấu hao: ✓ Khấu hao tuyến tính ✓ Khấu hao theo sản lượng (giờ máy chạy, số lượng dịch vụ....) ✓ Khấu hao theo số dư giảm dần ❖ Chi phí khấu hao được xác định riêng rẽ cho mỗi phần/bộ phận quan trọng của PPE. ✓ Đánh giá lại giá trị phải khấu hao, thời gian hữu ích, xác định mức khấu hao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2