intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế: Chương 2 - TS. Lê Văn Liên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 2: Chuẩn mực kế toán công về tài sản, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được khái niệm hàng tồn kho; hiểu được tính giá hàng tồn kho; hiểu được các nội dung trình bày trên BCTC liên quan đến hàng tồn kho. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế: Chương 2 - TS. Lê Văn Liên

  1. Chương 2 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VỀ TÀI SẢN 1
  2. IPSAS 12 HÀNG TỒN KHO (INVENTORY ) 2
  3. Mục tiêu  Sinh viên hiểu được khái niệm HTK;  Sinh viên hiểu được tính giá HTK;  Sinh viên hiểu được các nội dung trình bày trên BCTC liên quan đến HTK. 3
  4. 2.1 Khái niệm hàng tồn kho  HTK: là những tài sản:  Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ được sử dụng trong quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ;  Sản phẩm/ dịch vụ dở dang.  Được dự trữ để bán trong kỳ hoạt động thông thường;  Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ được sử dụng trong quá trình bán/ phân phối sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. 4
  5. Lưu ý: Đối với đơn vị khu vực công, HTK bao gồm:  Quân trang, quân dụng  Dự trữ chiến lược (năng lượng, lương thực...)  Dự trữ tiền chưa phát hành***  Dự trữ tem chưa phát hành***  Tài liệu của khóa học  Dịch vụ dở dang (kiểm toán, ...) *** xác định theo chi phí in hoặc đúc 5
  6. Lưu ý:  Không thuộc phạm vi của chuẩn mực:  Chi phí dở dang từ hợp đồng xây dựng (IPSAS 11)  Công cụ tài chính (IPSAS 15, 28, 29)  Tài sản sinh học (IPSAS 27)  Chi phí dịch vụ dở dang được cung cấp miễn phí hoặc gần như miễn phí cho người thụ hưởng 6
  7. 2.2 Tính giá hàng tồn kho  Tính giá HTK trong trường hợp HTK tăng;  Tính giá HTK trong trường hợp HTK giảm;  Tính giá số dư HTK tại thời điểm lập BCTC  Một số phương pháp tính giá HTK khác 7
  8. 2.2.1 Tính giá HTK trong trường hợp HTK tăng  HTK tăng do mua; bao gồm các khoản cấu thành chi phí mua:  Giá mua  Chi phí vận chuyển, bốc dỡ  Các loại thuế không được hoàn lại  Chú ý: • Hao hụt trong định mức cho phép trong khâu vận chuyển (ví dụ 1) • Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, HTK mua trả lại; • Chiết khấu thanh toán (ví dụ 2, 3) • Mua HTK trả chậm: lãi phải trả trong thời gian trả chậm; 8
  9.  HTK tăng do cấp phát, biếu tặng: Giá hợp lý  HTK tăng do tự chế tạo, sản xuất hoặc thực hiện dịch vụ: bao gồm các chi phí SX  NVL trực tiếp (xem xét sau)  Chi phí chuyển đổi (conversion cost): bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sxc  Lưu ý: Đối với chi phí sản xuất chung (SXC) • Biến phí sxc: tính 100% vào giá vốn HTK • Định phí sxc: o Nếu công suất TT < công suất BT: chỉ tính phần tương ứng với công suất TT vào giá vốn HTK o Nếu công suất TT > công suất BT: tính 100% định phí vào giá vốn HTK • Đối với chi phí liên sản phẩm: phân bổ theo nhiều tiêu chí khác nhau • Ví dụ 4, 5, 6 9
  10.  Lưu ý: các khoản chi phí sau không được tính vào giá vốn của HTK trong tất cả trường hợp nêu trên:  Chi phí bán hàng  Các khoản chi phí SX, dịch vụ vượt mức cho phép  Chi phí quản lý không liên quan đến sản xuất, cung cấp dịch vụ  Chi phí lưu kho (ngoại trừ chi phí này cần thiết cho HTK trước khi nó được sử dụng cho chu kỳ SX sau)  Ví dụ 7 10
  11. 2.2.2 Tính giá HTK trong trường hợp HTK giảm  Phân biệt rõ luồng hiện vật (physical flow) và luồng giá trị (cost flow) đối với HTK  Hệ thống kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (perpetual inventory system) và phương pháp kiểm kê định kỳ (periodic inventory system)  Xác định giá vốn HTK giảm theo phương pháp: FIFO, Giá thực tế đích danh và Bình quân  Bình quân di động (moving weighted average method)  Bình quân cả kỳ (periodic weighted average method)  Ví dụ 8 11
  12. Phương Nội dung Ưu điểm Nhược điểm pháp Giá thực tế Giá vốn xác định  Nhà quản trị  Tốn kém chi đích danh cho HTK xuất kho dễ hiểu phí về quản trùng hợp với sự vận  Xác định lý HTK động hiện vật về KQHĐ của HTK từng lần nhập HTK FIFO  Giá vốn HTK xuất  Nhà quản trị  Tốn kém chi được tính theo dễ hiểu phí về quản đơn giá lần nhập  HTK cuối kỳ lý HTK gần đây nhất; có mức giá  Giá vốn HTK  Giá vốn HTK cuối gần với giá xuất kho kỳ được gắn với thay thế của không xấp xỉ đơn giá của lần nó giá thay thế nhập xa nhất Bình quân Hàng tồn kho xuất  Đơn giản  Hòa trộn các kho được xác định  Giảm chi phí loại đơn giá căn cứ vào đơn giá quản lý HTK khác nhau bình quân 12
  13. 2.2.3 Tính giá số dư HTK tại thời điểm lập BCTC  Trường hợp 1: Đối với HTK:  Dùng để phân phối ở mức miễn phí hoặc ở mức giá thấp  Dùng để sản xuất sản phẩm sau này phân phối miễn phí hoặc ở mức giá rất thấp HTK được đánh giá theo giá thấp hơn giữa:  Giá vốn (giá gốc) và;  Giá thay thế (replacement cost) 13
  14. 2.2.3 Tính giá số dư HTK tại thời điểm lập BCTC  TH2: Đối với các TH khác: HTK được đánh giá theo giá thấp hơn giữa:  Giá vốn (giá gốc) và;  Giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV hoặc net selling price).  Phần chênh lệch được xác định là chi phí trong kỳ (xem lại ví dụ 3 trong chương 1) 14
  15. 2.2.4 Một số phương pháp khác sử dụng tính giá HTK  Phương pháp định mức  Nội dung: Giá vốn HTK tồn (xuất)=Số lượng HTK tồn (xuất)*Giá vốn định mức đơn vị HTK  Tác dụng: tạm sử dụng tính giá HTK tồn hoặc xuất trong kỳ  Phương pháp giá bán lẻ  Nội dung: Xác định giá trị HTK qua các chỉ tiêu tỷ suất thặng dư gộp, tỷ suất giá vốn HTK/DT...để xác định giá trị HTK tồn kho hoặc xuất kho  Ví dụ 9, 10 15
  16. 2.3 Trình bày trên BCTC 1. Chính sách kế toán áp dụng để đánh giá hàng tồn kho; 2. Giá trị ghi sổ của tổng số hàng tồn kho và giá trị ghi sổ của từng loại hàng tồn kho được phân loại phù hợp với đơn vị; .... (xem đoạn 47 của IPSAS 12 - phiên bản 2016) 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2