intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Xử lý tín hiệu

Chia sẻ: Trần Duy Phụng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

81
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ xử lý tín hiệu có chức năng là chuyển đổi một tín hiệu sơ cấp thành một tín hiệu có thể sử dụng được bởi phần tử kế tiếp trong hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng chương 4 "Xử lý tín hiệu" để hiểu hơn về vấn đề này. Với các bạn đang học chuyên ngành Kỹ thuật công nghệ thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Xử lý tín hiệu

  1. Ch 4: Xử lý tín hiệu • Bộ xử lý tín hiệu có chức năng là chuyển đổi một tín hiệu sơ cấp thành một tín hiệu có thể sử dụng được bởi phần tử kế tiếp trong hệ thống. • Những công việc xử lý tín hiệu thường gặp là: cách ly và biến đổi trở kháng; khuếch đại tín hiệu; lọc (chống nhiễu); tuyến tính hóa; lấy mẫu; chuyển đổi tín hiệu tương tư sang tín hiệu số và ngược lại. • Bộ khuếch đại thuật toán là phần tử căn bản trong các mạch xử lý tín hiệu  C.B. Pham 4-1
  2. Các câu hỏi Không biết cái món này là gì ? công dụng chính ra sao ? Thường xuất hiện ở những thiết bị gì ? hình dáng thực tế tròn méo Các Bác cho em biết với , biết đâu em tìm trong thiết bị nhà em lại móc một con ra ... Xem ?  C.B. Pham 4-2
  3. OPAMP viết tắt của chử Oprating Amplifier, gọi là khuếch đại thuật toán , khếch đại vi sai, khếch đại sai lệch. Trong những ứng dụng thông thường, đầu ra được điều khiển bằng một mạch hồi tiếp âm sao cho có thể xác định độ lợi đầu ra, tổng trở đầu vào và tổng trở đầu ra. Công dụng : làm các mạch đệm, khếch đại, so sánh tín hiệu trong các mạch OPAMP tiêu chuẩn trong các sách vở là con 741 , trong CDP thường là con 5532, 4560,5680 (dual opamp) . Vỏ nhựa 8 chân hoặc con vỏ sắt tròn (LF356) . Các kí hiệu đầu là TL ,LF, TC nói đến loại Transistor, hãng  C.B. Pham 4-3
  4.  C.B. Pham 4-4
  5.  C.B. Pham 4-5
  6.  C.B. Pham 4-6
  7.  C.B. Pham 4-7
  8. 4.1. Bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp) Đặc tính của một Op-amp lý tưởng Op-amp là một mạch khuếch đại tuyến tính với : - hệ số khuếch đại mạch hở rất lớn: A = 100000+ - trở kháng vào lớn: Rin  1 M - trở kháng ra thấp: Rout = 50-75  vout = A(v2 – v1)  C.B. Pham vsat = 0.8Vcc 4-8
  9. 4.1. Bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp) Xét hệ số khuếch đại A = 100000  C.B. Pham 4-9
  10. 4.1. Bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp) 5 giả thiết về đặc tính làm việc lý tưởng của Op-amp trong vùng làm việc tuyến tính • Hệ số khuếch đại vô cùng lớn, A = ∞  v 1 = v2 • Trở kháng vào vô cùng lớn: Rin = ∞  i 1 = i2 = 0 • Trở kháng ra vô cùng bé: Rout = 0  Không tiêu hao năng lượng • Băng thông vô cùng lớn  Không giới hạn tần số làm việc • Đường đặc tuyến luôn đi qua điểm gốc tọa độ  Vout = 0 (khi v1 = v2) Đặc tính làm việc của các mạch Op-amp ứng dụng (hệ số khuếch đại, trở kháng, và đáp ứng tần số) đều được xác định bởi các linh kiện (điện trở, tụ điện) được nối trong mạch.  C.B. Pham 4-10
  11. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản • Mạch so sánh  C.B. Pham 4-11
  12. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản  C.B. Pham 4-12
  13. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản  C.B. Pham 4-13
  14. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản • Mạch lặp điện áp  C.B. Pham 4-14
  15. Voltage Follower  C.B. Pham 4-15
  16. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản • Mạch khuếch đại đảo Thí dụ: một phần tử đo sơ cấp có tín hiệu ra biến thiên từ 0 đến 100 mV khi biến được đo thay đổi trong toàn bộ phạm vi hoạt động. Thiết kế mạch khuếch đại đảo để tạo ra một tín hiệu ra biến thiên từ 0 đến -5 V. Giải: Hệ số khuếch đại: A = 5 / 0.1 = 50 Chọn Lưu ý: giá trị của Ri thường được chọn sao cho:  C.B. Pham 4-16
  17. Inverting amplifier  C.B. Pham 4-17
  18. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản • Mạch khuếch đại không đảo Thí dụ: một phần tử đo sơ cấp có tín hiệu ra biến thiên từ 0 đến 100 mV khi biến được đo thay đổi trong toàn bộ phạm vi hoạt động. Thiết kế mạch khuếch đại không đảo để tạo ra một tín hiệu ra biến thiên từ 0 đến 5 V. Giải: Hệ số khuếch đại: A = 5 / 0.1 = 50 Chọn Lưu ý: giá trị của Ri và Rf thường được chọn sao cho:  C.B. Pham 4-18
  19. Noninverting amplifier  C.B. Pham 4-19
  20. 4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản • Mạch tổng Nếu Thí dụ: Theo thước đo về sự thoải mái, hệ thống điều hòa của một tòa nhà sẽ hoạt động khi tổng giá trị trả về từ bộ cảm biến nhiệt độ và bộ cảm biến độ ẩm là 1 V. Điện áp ngưỡng để kích hoạt hệ thống điều hòa là 5 V. Thiết kế mạch giao tiếp để kết nối tín hiệu của hai bộ cảm biến với hệ thống điều hòa.  C.B. Pham 4-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2