intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 6: Hồi quy và tương quan

Chia sẻ: Roong KLoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

170
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày về mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội với phương pháp hồi quy và tương quan, liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức, liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức, liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức (hồi quy bội).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 6: Hồi quy và tương quan

Chương 6: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN<br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với<br /> phương pháp hồi quy và tương quan<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> 1.1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu<br /> thức<br /> <br /> 2 loại liên hệ<br /> loạ<br /> <br /> 3. Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu<br /> thức<br /> 4. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu<br /> thức (hồi quy bội)<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> Liên hệ hàm số:<br /> <br /> Liên hệ hàm số<br /> <br /> Liên hệ tương quan<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> Liên hệ tương quan:<br /> <br /> Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện dưới<br /> dạng một hàm số y = f(x)<br /> <br /> Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện<br /> tượng nghiên cứu.<br /> <br /> nghĩa là sự biến đổi của x hoàn toàn quyết định<br /> sự thay đổi của y<br /> <br /> Ví dụ?<br /> <br /> Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn<br /> thấy được trên từng đơn vị riêng biệt.<br /> <br /> Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt,<br /> do đó cần nghiên cứu hiện tượng số lớn.<br /> Phương pháp dùng nghiên cứu mối liên hệ tương<br /> quan là phương pháp hồi qui và tương quan.<br /> <br /> Ví dụ: S = v.t<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> Thực chất của PP hồi quy và tương quan<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> 1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của PP HQ&TQ<br /> <br /> – Xác định mô hình/hàm số<br /> <br /> Nhiệm vụ tổng quát:<br /> <br /> – Xác định mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương<br /> <br /> Là phương pháp toán học được vận dụng<br /> trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối<br /> liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh<br /> tế xã hội.<br /> <br /> quan<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> Nhiệm vụ cụ thể: Xác định phương trình hồi<br /> quy gồm 4 bước<br /> B1: Dựa vào phân tích lý luận để giải thích sự<br /> tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ:<br /> -<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> B2: Xác định hình thức, tính chất của mối liên hệ.<br /> -<br /> <br /> Hình thức: thuận hay nghịch<br /> Tính chất: Tuyến tính hay phi tuyến tính<br /> <br /> Các tiêu thức nghiên cứu có liên hệ không<br /> Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả<br /> <br /> 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng KT-XH với PP<br /> hồi quy và tương quan<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> Stt<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10<br /> <br /> b/ Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương<br /> quan<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9<br /> <br /> B4: Tính toán các tham số, giải thích ý nghĩa các tham<br /> số.<br /> <br /> Nhu cầu<br /> hàng hóa<br /> (y)<br /> <br /> 6<br /> <br /> B3: Xác định mô hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ.<br /> <br /> Thu nhập<br /> (x)<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 7<br /> <br /> VD trang 201.<br /> Khảo sát ngẫu nhiên<br /> 10 khách hàng ta thu<br /> được dữ liệu sau:<br /> <br /> - Hệ số tương quan<br /> - Tỷ số tương quan.<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> • Ta thấy khi thu nhập tăng nhu cầu về hàng hóa<br /> dịch vụ tăng. Tuy nhiên mức độ tăng không<br /> hoàn toàn.<br /> <br /> .0<br /> <br /> 9.<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7.<br /> 0<br /> <br /> 6.<br /> 5<br /> <br /> 5.<br /> 0<br /> <br /> 4.<br /> 0<br /> <br /> 3.<br /> 5<br /> <br /> 3.<br /> 0<br /> <br /> 8<br /> 7<br /> 6<br /> 5<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> 0<br /> <br /> 2.<br /> 5<br /> <br /> • Dùng đồ thị quan sát và cho nhận xét<br /> <br /> Cầu hàng hóa<br /> <br /> • Ta xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu<br /> thức x và y bằng cách xây dựng mô hình toán<br /> học<br /> <br /> ü<br /> <br /> Mối quan hệ giữa thu nhập và cầu hàng<br /> hóa<br /> <br /> 1.<br /> 0<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> Đường gấp khúc<br /> trên đồ thị có xu<br /> hướng tăng dần.<br /> Đướng gấp khúc<br /> vươn theo hướng từ<br /> bên trái phía dưới<br /> sang bên phải phía<br /> trên<br /> <br /> Thu nhập bình quân<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> Mối quan hệ giữa thu nhập và cầu hàng hóa<br /> <br /> 8<br /> 7<br /> <br /> •Trên đồ thị, đường gấp khúc được<br /> gọi là đường hồi quy thực nghiệm,<br /> hình thành từ tài liệu đã cho. Đường<br /> này chưa phản ánh rõ mối liên hệ<br /> giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> Trong đường hồi qui lý thuyết : yx = a + bx<br /> Thì:<br /> x: Trị số của tiêu thức nguyên nhân<br /> <br /> Cầu hàng hóa<br /> <br /> 6<br /> <br /> Đường thẳng đi theo cùng hướng với<br /> đường gấp khúc gọi là đường hồi quy<br /> lý thuyết được biểu hiện dưới dạng 1<br /> hàm số yx = a + bx<br /> <br /> 5<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> .0<br /> <br /> 9.<br /> <br /> 0<br /> 5.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> 4.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> 3.<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 3.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> 5<br /> 2.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> 0<br /> 1.<br /> <br /> 0<br /> <br /> Thu nhập bình quân<br /> <br /> Có vô số đường thẳng được vẽ.<br /> Chọn 1 đường thẳng cực tiểu hóa<br /> được tổng các độ lệch bình phương<br /> các chênh lệch giữa giá trị thực tế yt<br /> với giá trị yx<br /> <br /> yx: Trị số của tiêu thức kết quả y được tính theo phương trình<br /> hồi quy<br /> a: Tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các nguyên nhân khác<br /> ngoài x đối với y<br /> b : Hệ số hồi qui nói lên ảnh hưởng của x đối với y, cụ thể mỗi<br /> khi x tăng 1 đơn vị thì y tăng bình quân b đơn vị.<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> Phương pháp xác định các tham số của PT hồi quy<br /> <br /> Xác định các tham số<br /> <br /> Xác định a,b dựa vào phương pháp bình phương nhỏ<br /> nhất.<br /> Phương pháp bình phương nhỏ nhất?<br /> Tối thiểu hoá tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị<br /> thực tế yt và giá trị điều chỉnh của biến phụ thuộc yx.<br /> <br /> Cách 1 : Tính a, b từ hệ phương trình<br /> <br /> ∑y = na + b∑x<br /> ∑xy = a∑x + b∑x2<br /> <br /> S = å ( yt - y x ) 2 = min<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> x<br /> <br /> y<br /> <br /> (x-x)<br /> <br /> (y-y)<br /> <br /> (x-x)2<br /> <br /> (y-y)2<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> (4.2)<br /> <br /> (2.6)<br /> <br /> 17.2<br /> <br /> 6.8<br /> <br /> 10.8<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 2.5<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 6.3<br /> <br /> (2.7)<br /> <br /> (1.6)<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 2.6<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 6.0<br /> <br /> 9.0<br /> <br /> (2.2)<br /> <br /> (1.6)<br /> <br /> 4.6<br /> <br /> 2.6<br /> <br /> 3.4<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> 3.5<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 12.3<br /> <br /> (1.7)<br /> <br /> (1.6)<br /> <br /> 2.7<br /> <br /> 2.6<br /> <br /> 2.6<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 12.0<br /> <br /> 16.0<br /> <br /> (1.2)<br /> <br /> (0.6)<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> 0.4<br /> <br /> 0.7<br /> <br /> 6.0<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 15.0<br /> <br /> 25.0<br /> <br /> (0.2)<br /> <br /> (0.6)<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> 0.4<br /> <br /> 0.1<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 6.5<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> 26.0<br /> <br /> 42.3<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> 0.4<br /> <br /> 1.8<br /> <br /> 0.2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 8.0<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 6.0<br /> <br /> 42.0<br /> <br /> 49.0<br /> <br /> 1.9<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> 3.4<br /> <br /> 5.8<br /> <br /> 4.4<br /> <br /> 9.0<br /> <br /> 9.0<br /> <br /> 6.0<br /> <br /> 54.0<br /> <br /> 81.0<br /> <br /> 3.9<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> 14.8<br /> <br /> 5.8<br /> <br /> 9.2<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 70.0<br /> <br /> 100.0<br /> <br /> 4.9<br /> <br /> 3.4<br /> <br /> 23.5<br /> <br /> 11.6<br /> <br /> 16.5<br /> <br /> 51.5<br /> <br /> 36.0<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 38.4<br /> <br /> • Từ bảng tính toán trên thay số liệu vào phương<br /> trình được hệ sau:<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 52.6<br /> <br /> Stt<br /> <br /> x.y<br /> <br /> x2<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> 238.0 341.75<br /> <br /> 76.525<br /> <br /> (x-x).(y-y)<br /> <br /> 36 = 10 a + 51.5 b<br /> 238 = 51.5 a + 341.75 b<br /> <br /> • Giải hệ PT ta tìm được a = 0.06195; b = 0.687<br /> • Vậy, phương trình hồi quy có dạng<br /> • yx = 0.06195 + 0.687 x<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> • a = 0.06195 là mức độ xuất phát đầu tiên của<br /> đường hồi quy lý thuyết, không phụ thuộc vào x,<br /> nói lên ảnh hưởng của các nhân tố khác tới nhu<br /> cầu hàng hóa<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> Cách 2 : Tính a, b từ công thức trong sách trang<br /> 206<br /> Kết quả tương tự<br /> <br /> • b = 0.687 là hệ số hồi quy, nói lên ảnh hưởng<br /> của tiêu thức nguyên nhân x đối với tiêu thức<br /> kết quả y.<br /> • Có nghĩa là: Nếu thu nhập bình quân 1 tháng<br /> tăng lên 1 triệu thì nhu cầu hàng hóa tăng thêm<br /> 0.687<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> • Hệ số tương quan (rxy)<br /> <br /> Tác dụng của r<br /> <br /> Ý nghĩa : Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan<br /> tuyến tính (xem xét giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả<br /> có mối liên hệ với nhau đến chứng mực nào).<br /> <br /> r xy =<br /> <br /> å ( x - x )´ ( y - y )<br /> å (x - x ) . å ( y - y )<br /> i<br /> <br /> rxy =<br /> <br /> Trong đó độ lệch<br /> chuẩn được tính<br /> <br /> i<br /> <br /> 2<br /> <br /> i<br /> <br /> – Xác định cường độ của mối liên hệ<br /> – Xác định phương hướng của mối liên hệ<br /> <br /> 2<br /> <br /> i<br /> <br /> xy - x . y<br /> d x .d y<br /> <br /> rxy = b .<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> dx<br /> dy<br /> <br /> dx =<br /> dy =<br /> <br /> (x - x ) 2<br /> <br /> • r > 0 : liên hệ tương quan thuận<br /> • r < 0 : liên hệ tương quan nghịch<br /> <br /> n<br /> <br /> (y - y )2<br /> <br /> - Dùng nhiều trong phân tích và dự đoán TK<br /> <br /> n<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> Tính chất của r : -1 ≤ rxy ≤ 1<br /> + rxy > 0 : Giữa x và y có mối liên quan thuận<br /> + rxy = ± 1 : Giữa x và y có mối liên hệ hàm số<br /> + rxy = 0 : Giữa x và y không có mối liên hệ<br /> tương quan tuyến tính<br /> + rxy càng tiến gần tới ± 1 : Mối liên hệ giữa x và<br /> y càng chặt chẽ.<br /> <br /> 2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> • Tiếp theo ví dụ tại bảng 6.1, ta tính rxy<br /> rxy =<br /> <br /> xy - x . y 23,8 - 5,15 ´ 3,6 5,26<br /> =<br /> =<br /> = 0,97<br /> s x .s y<br /> 2,766 ´1,959<br /> 5,42<br /> <br /> • Trong đó:<br /> dx =<br /> d<br /> <br /> y<br /> <br /> =<br /> <br /> (x - x ) 2<br /> n<br /> <br /> ( y - y )2<br /> n<br /> <br /> =<br /> <br /> 76 , 525<br /> = 2 , 766<br /> 10<br /> <br /> =<br /> <br /> 38 , 4<br /> = 1, 959<br /> 10<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3. LH tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> <br /> 3. LH tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> Lập bảng để tính các trị số: ∑x; ∑y; ∑xy; ∑x2;<br /> ∑x3; ∑x4…<br /> <br /> Phương trình parabol bậc 2<br /> yx = a + bx + cx2<br /> Xác định a,b,c:<br /> ∑y = na + b∑x + c∑x2 (1)<br /> ∑xy = a∑x + b∑x2 + c∑x3 (2)<br /> ∑x2y = a∑x2 + b∑x3 + c∑x4 (3)<br /> <br /> PT barabon bậc 2 được dùng trong trường hợp<br /> khi tiêu thức nguyên nhân tăng (giảm) với lượng<br /> đều nhau thì tiêu thức kết quả biến động với<br /> lượng không đều.<br /> Ví dụ: Liên hệ giữa tuổi nghề và năng suất lao<br /> động; lượng phân bón và năng suất thu hoạch;<br /> thu nhập và cầu hàng hóa…<br /> <br /> 3. LH tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> 70<br /> <br /> • Ví dụ: Có tài liệu về tuổi nghề và năng suất lao<br /> động tại Công ty X như sau:<br /> <br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> <br /> Tuổi<br /> nghề<br /> (Năm)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12 15 18 21 24 27 30 33 36<br /> <br /> Series1<br /> <br /> 30<br /> <br /> Poly. (Series1)<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> <br /> NSLĐ<br /> (SP)<br /> <br /> 12 23 35 44 51 55 58 60 57 52 47 38<br /> <br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 3. LH tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> x (tuổi nghề)<br /> <br /> y (NSLĐ)<br /> <br /> x*x<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 6<br /> <br /> 23<br /> <br /> x*y<br /> <br /> x*x*x<br /> <br /> 9<br /> <br /> 36<br /> <br /> x*x*y<br /> 27<br /> <br /> x*x*x*x<br /> 108<br /> <br /> y*y<br /> 81<br /> <br /> 144<br /> <br /> 36<br /> <br /> 138<br /> <br /> 216<br /> <br /> 828<br /> <br /> 1296<br /> <br /> 529<br /> <br /> 9<br /> <br /> 35<br /> <br /> 81<br /> <br /> 315<br /> <br /> 729<br /> <br /> 2835<br /> <br /> 6561<br /> <br /> 1225<br /> <br /> 12<br /> <br /> 44<br /> <br /> 144<br /> <br /> 528<br /> <br /> 1728<br /> <br /> 6336<br /> <br /> 20736<br /> <br /> 51<br /> <br /> 225<br /> <br /> 765<br /> <br /> 3375<br /> <br /> 11475<br /> <br /> 50625<br /> <br /> 55<br /> <br /> 324<br /> <br /> 990<br /> <br /> 5832<br /> <br /> 17820<br /> <br /> 104976<br /> <br /> 3025<br /> <br /> 21<br /> <br /> 58<br /> <br /> 441<br /> <br /> 1218<br /> <br /> 9261<br /> <br /> 25578<br /> <br /> 194481<br /> <br /> 3364<br /> <br /> 24<br /> <br /> 60<br /> <br /> 576<br /> <br /> 1440<br /> <br /> 13824<br /> <br /> 34560<br /> <br /> 331776<br /> <br /> 3600<br /> <br /> 27<br /> <br /> 57<br /> <br /> 729<br /> <br /> 1539<br /> <br /> 19683<br /> <br /> 41553<br /> <br /> 531441<br /> <br /> 3249<br /> <br /> 30<br /> <br /> 52<br /> <br /> 900<br /> <br /> 1560<br /> <br /> 27000<br /> <br /> 46800<br /> <br /> 810000<br /> <br /> 47<br /> <br /> 1089<br /> <br /> 1551<br /> <br /> 35937<br /> <br /> 51183<br /> <br /> 1185921<br /> <br /> 2209<br /> <br /> 36<br /> <br /> 38<br /> <br /> 1296<br /> <br /> 1368<br /> <br /> 46656<br /> <br /> 49248<br /> <br /> 1679616<br /> <br /> 1444<br /> <br /> 234<br /> <br /> 532<br /> <br /> 5850<br /> <br /> 11448<br /> <br /> 164268<br /> <br /> 288324<br /> <br /> 4917510<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10 11 12<br /> <br /> 3. LH tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức<br /> ∑y = na + b∑x + c∑x2 (1)<br /> ∑xy = a∑x + b∑x2 + c∑x3 (2)<br /> ∑x2y = a∑x2 + b∑x3 + c∑x4 (3)<br /> <br /> 2704<br /> <br /> 33<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2601<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1936<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2<br /> <br /> 26030<br /> <br /> 532 = 12a +<br /> 234b +<br /> 5850c<br /> 11448 = 234a + 5850b + 164268c<br /> 288324 = 5850a + 164268b + 4917510c<br /> yx = -4,5 + 5,5x – 0,1x2<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2