intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Thông tin của thị trường chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 8: Thông tin của thị trường chứng khoán được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hệ thống thông tin của thị trường chứng khoán; Một số thông tin của thị trường quan trọng nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Thông tin của thị trường chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý

  1. CHƯƠNG XIII HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Nội dung: 1. Hệ thống thông tin của thị trường chứng khoán 2. Một số thông tin của thị trường quan trọng nhất 1
  2. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Sự cần thiết 1.2. Các loại thông tin Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 2
  3. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Sự cần thiết Hệ thống thống thông tin của thị trường chứng khoán là những chỉ tiêu, tư liệu phản ánh bức tranh của thị trường chứng khoán và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội liên quan tại những thời điểm thời kỳ khác nhau. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 3
  4. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Sự cần thiết Đối với người đầu tư Là điều kiện cần để thành công trong đầu tư chứng khoán Đối với người kinh doanh Là cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển công ty Đối với các cơ quan quản lý Là cơ sở để điều hành và quản lý đảm bảo thị trường công bằng, công khai và hiệu quả và là cơ sở để hoàn thiện quy trình, quy chế Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 4
  5. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2. Các loại thông tin 1.2.1. Thông tin về tổ chức niêm yết 1.2.2. Thông tin về tổ chức kinh doanh 1.2.3. Thông tin thị trường 1.2.4. Thông tin về quản lý Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 5
  6. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2. Các loại thông tin 1.2.1. Thông tin về tổ chức niêm yết Tổ chức niêm yết phải thực hiện công bố thông tin theo quy chế giao dịch và công bố thông tin do Ủy ban chứng khoán nhà nước ban hành. Trong đó quy định tổ chức niêm yết phải cử một đại diện công bố thông tin và mọi thông tin phải phải qua đầu mối này để phát ra ngoài, cụ thể gồm: Bản cáo bạch (tài liều xin phép phát hành chứng khoán trong dịp phát hành) Thông tin định kỳ (bảng CĐKT, KQKD, LCTT, TMBCTC) Thông tin đột xuất Thông tin theo yêu cầu Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 6
  7. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2. Các loại thông tin 1.2.2. Thông tin về tổ chức kinh doanh Ngoài các thông tin trong báo cáo tài chính các đơn vị kinh doanh chứng khoán như công ty chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán cần có báo cáo về: số tài khoản được mở; số dư chứng khoán và tiền mặt; tình hình giao dịch của các tài khoản; các giao dịch lô lớn, tình hình mua bán kỹ quỹ… Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 7
  8. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2. Các loại thông tin 1.2.3. Thông tin thị trường Thông tin thị trường do sở giao dịch chứng khoán cung cấp gồm: thông tin về các loại chứng khoán, thông tin về giao dịch chứng khoán; thông tin về quản lý giao dịch và quy chế, nguyên tắc giao dịch chứng khoán. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 8
  9. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2. Các loại thông tin 1.2.4. Thông tin về quản lý Chủ yếu bao gồm thông tin về cơ quan quản lý, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và phối hợp công tác. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 9
  10. 2. Một số thông tin thị trường quan trọng nhất 2.1. Chỉ số giá chứng khoán 2.2. Một số chỉ số giá chứng khoán nổi tiếng trên thế giới Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 10
  11. 2. Một số thông tin thị trường quan trọng nhất 2.1. Chỉ số giá chứng khoán * Khái niệm Chỉ số giá chứng khoán là chỉ báo giá cổ phiếu phản ánh xu hướng phát triển của thị trường cổ phiếu thể hiện xu hướng thay đổi của giá cổ phiếu và tình hình giao dịch trên thị trường Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 11
  12. 2. Một số thông tin thị trường quan trọng nhất 2.1. Chỉ số giá chứng khoán * Các phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán 1) Phương pháp Passcher 2) Phương pháp Laspeyres 3) Chỉ số giá bình quân Fisher 4) Phương pháp số bình quân giản đơn Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 12
  13. 1) Phương pháp Passcher Công thức: Σ qt pt I p = ------------- Σ qt po Trong đó: I p : Là chỉ số giá Passcher p t : Là giá thời kỳ t p o : Là giá thời kỳ gốc qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán (t) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính toán. i Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 13
  14. 2) Phương pháp Laspeyres Công thức: Σ qo pt I L = ------------- Σ qo po Trong đó: I L : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres pt : Là giá thời kỳ báo cáo po : Là giá thời kỳ gốc qo : Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc i Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Có ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 14
  15. 3) Chỉ số giá bình quân Fisher Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và chỉ số giá Laspayres Công thức: I F = IP x I L Trong đó: I F : Là chỉ số giá Fisher IP : Là chỉ số giá Passche I L : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 15
  16. 4) Phương pháp số bình quân giản đơn Công thức: Σ pi Ip = ------------- n Trong đó: I p là giá bình quân; Pi là giá Chứng khoán i; n là số lượng chứng khoán đưa vào tính toán. Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn (s ) của nó thấp. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 16
  17. 2. Một số thông tin thị trường quan trọng nhất 2.1. Chỉ số giá chứng khoán * Chỉ số chứng khoán Việt Nam (trước đây) Chỉ số này được tính theo phương pháp trọng số giá trị thị trường, tức dựa vào mức độ chi phối của từng giá trị được sử dụng để tính chỉ số. Ký h i ệ u : V N I n d e x ; G i á t r ị c ơ s ở : 1 0 0 ; N g à y c ơ sở: 28/7/2000. Tổng GTTT của các CPNY hiện tại VN Index = × 100 Tổng GT của các CPNY cơ sở Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 17
  18. 2. Một số thông tin thị trường quan trọng nhất 2.1. Chỉ số giá chứng khoán * Chỉ số chứng khoán Việt Nam Lưu ý: Trong trường hợp có cổ phiếu mới được đưa vào niêm yết, số chia mới được tính như sau: Tổng GTTT của các CPNY cũ d = + Giá TT của các CPNY mới × số chia cũ Tổng GTTT của các CPNY cũ Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 18
  19. Ví dụ: VN Index = 444.000.000.000 / 444.000.000.000 x 100 = 100 Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 19
  20. Ví dụ: VN Index = 459.000.000.000 / 444.000.000.000 x 100 = 103,38 Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2