Bài giảng Chương I: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
lượt xem 54
download
Bài giảng Chương I: Những khái niệm cơ bản về mạch điện trình bày về mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện; các mạch đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện; mô hình mạch điện, các thông số; phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện;...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương I: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
- CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
- 1.1.MẠCH ĐIỆN, KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN 1.1.1. MẠCH ĐIỆN • Tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành các vòng kín trong đó dòng điện D©y dÉn có thể chạy qua. A • Mạch điện gồm các phần tử: Nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn. mf a ® b §c 1 2 3 B c
- a, Nguồn điện Thiết bị phát ra điện năng Thiết bị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hoá năng, nhiệt năng thành điện năng. Ví dụ: Pin, ắcquy biến đổi hoá năng thành điện năng Máy phát điện biến đổi cơ năng thành điện năng. M F b, Tải Thiết bị tiêu thụ điện năng và biến điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng.v.v. Ví dụ: Động cơ điện Bếp điện, bóng điện .v.v c,Dây dẫn ĐC Dây dẫn làm bằng kim loại ( đồng, nhôm.v.v ) dùng để truyền tải điện năng từ nguồn đến tải.
- 1.1.2.KẾT CẤU HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN a, Nhánh: Là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép nối tiếp với nhau, trong đó có cùng một dòng điện D©ydÉn A chạy từ đầu này đến đầu kia. Ví dụ trên hình có 3 nhánh 1, 2, 3. b, Nút: Là điểm gặp nhau của từ 3 nhánh trở lên. Ví dụ có hai nút A và mf a ® b §c B. 1 2 3 c, Vòng: Là lối đi khép kín qua các nhánh. Ví dụ có 3 vòng a, b, c. B c
- 1.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH ĐIỆN Hai đại lượng đặc trưng Dòng điện i và điện áp u. 1.2.1. Dòng điện Dòng điện về trị số bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện ngang i một vật dẫn: A B i= dq /dt UAB Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển động của điện tích dương trong điện trường
- 1.2.2. Điện áp Mỗi điểm trong mạch điện có một điện thế. Hiệu điện thế giữa hai điểm gọi là điện áp. Chiều điện áp quy ước là chiều có điện thế cao đến điện thế thấp. UAB = A- B . i A B UAB UAB= A- B .
- 1.2.3. Chiều dương dòng điện và điện áp a.Đối với mạch điện đơn giản, theo quy ước ta dễ dàng xác định chiều dòng điện và điện áp trong một i nhánh. (như hình vẽ) b.Đối với mạch điện phức tạp hoặc + dòng điện xoay chiều khi giải mạch điện, ta tuỳ ý vẽ chiều dòng điện và - u u điện áp gọi là chiều dương. • Kết quả tính toán dòng điện ( điện áp ) ở thời điểm nào đó có trị số dương, chiều dòng điện ( điện áp ) trong nhánh ấy trùng với chiều đã vẽ. • Nếu có trị số âm thì chiều của chúng ngược với chiều đã vẽ.
- 1.2.4. Công suất • Trong mạch điện, một nhánh, một phần tử có thể nhận năng lượng hoặc phát năng lượng. Khi tính toán công suất p của nhánh ta có kết luận về quá trình năng lượng của nhánh. ở một thời điểm nào đó nếu: p=ui > 0 nhánh nhận năng lượng. p=ui < 0 nhánh phát năng lượng.
- 1.3. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN, CÁC THÔNG SỐ 1.3.1. Nguồn điện áp Nguồn điện áp đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên hai cực của nguồn. Nguồn điện áp được ký hiệu u(t) e u(t) như hình vẽ. Nguồn điện áp còn được biểu diễn bằng một sức điện động e(t). Chiều e(t) từ điểm điện thế thấp đến điểm điện thế cao.
- Chiều điện áp theo quy ước từ điểm có điện thế cao đến điểm điện thế thấp, vì thế chiều điện áp đầu cực nguồn ngược với chiều sức điện động. Điện áp đầu cực u(t) sẽ e u(t) bằng sức điện động: u (t) = - e(t).
- • 1.3.2. Nguồn dòng điện j(t) Nguồn dòng điện j (t) đặc trưng cho khả năng của nguồn điện tạo nên và duy trì một dòng điện cung cấp J(t) cho mạch ngoài. Nguồn dòng điện được ký hiệu như hình vẽ.
- 1.3.3. Điện trở R Điện trở R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng sang dạng năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng, cơ năng v…v. i R Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện trở ø: UR= R.i UR UR: Được gọi là điện áp rơi trên điện trở.Điện trở đo bằng đơn vị (ôm) . Công suất điện trở tiêu thụ : p = R.i2
- 1.3.4. Điện cảm L Khi có dòng điện i chạy trong cuộn dây W vòng sẽ sinh ra từ thông móc vòng với cuộc dây = W. • Điện cảm của cuộc dây được định nghĩà: L= /i = W/i. • Sức điện động tự cảm: eL= - d /dt. • Quan hệ giữa dòng điện và điện áp rơi trên điện cảm: • uL= - eL= - d /dt= -Ldi/dt. Năng lượng từ trường của cuộn dây: WM= Li2/2. • Như vậy, điện cảm L đặc trưng cho hiện tượng tạo ra từ trường và quá trình trao đổi, tích lũy năng lượng từ trường của cuộn dây. Đơn vị của điện cảm là H (henry). • eL i uL
- 1.3.5. Điện dung C • Khi đặt điện áp uC lên một tụ điện, sẽ có điện tích q tích lũy trên bản tụ điện. Điện dung C của tụ điện được định nghĩa: C i • C = q/uc. • Quan hệ giữa dòng điện và điện áp rơi trên điện dung Cø: • i = dq/dt = dCuc/dt = C duc/dt uc • Nếu tại thời điểm t = 0 mà tụ điện đã có tích điện thì điện áp trên tụ: • t u c 1 / C 0 idt u c ( 0) •Năng lượng điện trường của tụ điện : WE = C u2/2. Đơn vị của điện dung là F (fara).
- 1.3.6. Mô hình mạch điện • Mô hình mạch điện còn được gọi là sơ đồ thay thế mạch điện, trong đó kết cấu hình học và quá trình năng lượng giống như ở mạch điện thực, song các phần tử của mạch điện thực đã được mô hình bằng các thông số R, L, C, e, j. • Hình b là sơ đồ thay thế của mạch điện thực a đối với dòng xoay chiều. Rd Ld ef MF Lf R® L Rf Rd Ld R (a) (b)
- • Hình c là sơ đồ thay thế của mạch điện thực a đối với dòng điện không đổi. MF được thay thế bằng Ef nối tiếp Rf, bóng đèn được thay thế bằng Rđ, đường dây được thay thế bằng Rd, cuộn cảm được thay thế bằng R. MF (a) Rd Ef R® R Rf Rd (c)
- 1.4. PHÂN LOẠI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỆN 1.4.1. Phụ thuộc vào loại dòng điện trong mạch người ta phân ra a. Mạch điện một chiều : Dòng điện một chiều là dòng điện không thay đổi theo thời gian. Mạch điện có dòng điện một chiều gọi là mạch điện một chiều. Dòng điện có trị số và chiều không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi (hình 1 . 10). b. Mạch điện xoay chiều: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến đổi theo thời gian. Dòng điện xoay chiều được sử dụng nhiều nhất là dòng điện hình sin, biến đổi theo hàm số sin của thời gian (hình 1.11). Mạch điện có dòng điện xoay chiều gọi là mạch điện xoay chiều. i i I i O t O t h.1.10 h.1.11
- 1.4.2. Phụ thuộc vào các thông số R, L, C của mạch, người ta phân ra mạch điện tuyến tích và mạch điện phi tuyến. a. Mạch điện tuyến tính: Tất cả các phần tử của mạch điện là phần tử tuyến tính, nghĩa là các thông số R, L, C là hằng số, không phụ thuộc vào dòng điện i và điện áp u trên chúng. b. Mạch điện phi tính: Mạch điện có chứa phần tử phi tuyến gọi là mạch điện phi tuyến. Thông số R, L, C của phần tử phi tuyến thay đổi phụ thuộc vào dòng điện i và điện áp u trên chúng. Trong giáo trình này chủ yếu nghiên cứu mạch điện tuyến tính. 1.4.3. Phụ thuộc vào quá trình năng lượng trong mạch người ta phân ra chế độ xác lập và chế độ quá độ a. Chế độ xác lập: Chế độ xác lập là quá trình, trong đó dưới tác động của các nguồn, dòng điện và điện áp trên các nhánh đạt trạng thái ổn định. Ơû chế độ xác lập, dòng điện, điện áp trên các nhánh biến thiên theo một quy luật giống với quy luật biến thiên của nguồn điện: đối với mạch điện một chiều, dòng điện, điện áp một chiều; đối với mạch điện xoay chiều, dòng điện, điện áp biến thiên theo quy luật sin với thời gian.
- b. Chế độ quá độ: Chế độ quá độ là quá trình chuyển tiếp từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác. Chế độ quá độ xảy ra sau khi đóng cắt hoặc thay đổi thông số của mạch có chứa L, C. Thời gian quá độ thường rất ngắn. Ơû chế độ quá độ, dòng điện và điện áp biến thiên theo các quy luật khác với quy luật biến thiên ở chế độ xác lập. Sau khi đóng mạch R – L vào nguồn điện áp không đổi xảy ra quá trình quá độ; dòng điện i biến thiên như đường cong 1. sau thời gian t, quá trình quá độ kết thúc, và thiết lập chế độ xác lập, đường 2 vẽ dòng điện i ở chế độ xác lập. i 2 1 O t1 t H1.12
- 1.4.4. Phân loại bài toán về mạch điện Việc nghiên cứu mạch điện được phân thành 2 loại bài tóan: phân tích mạch và tổng hợp mạch. Nội dung bài tóan phân tích mạch là cho biết các thông số và kết cấu mạch điện, cần tính dòng, áp và công suất các nhánh. Tổng hợp mạch là bài toán ngược lại, cần phải thành lập một mạch điện với các thông số và kết cấu thích hợp, để đạt các yêu cầu định trước về dòng, áp và năng lượng. Trong giáo trình này chủ yếu xét bài toán phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập. Cơ sở lý thuyết để nghiên cứu mạch điện là hai định luật Kiếchốp 1 và 2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 6
18 p | 448 | 125
-
Giáo trình cung Cấp điện_I
5 p | 251 | 112
-
Bài giảng Công nghệ Đúc - Chương I: Khái niệm về quá trình sản xuất đúc
15 p | 355 | 42
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 7
18 p | 152 | 33
-
Manufacturing, Building Machine - Chế Tạo Máy Cơ Khí Phần 1
9 p | 90 | 25
-
Bài giảng môn cung cấp điện - Chương 1
5 p | 86 | 12
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương I - Đặng Xuân Trường
60 p | 27 | 9
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 6: Thiết kế nâng cấp cải tạo đường cũ
22 p | 25 | 4
-
Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 8: Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế và đánh giá, so sánh phương án trong thiết kế đường ô tô
38 p | 13 | 3
-
Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 2 - ThS. ThS. Phạm Thị Nụ
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Thi công cơ bản - Chương I: Khái niệm mở đầu
31 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn