intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức, lãnh đạo và là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Chia sẻ: Susu Nguyenhoang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:102

369
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức, lãnh đạo và là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về chuyên đề về vai trò vị trí của Đảng đối với cách

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 2: Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức, lãnh đạo và là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

  1. Chuyên đề 2 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – NGƯỜI TỔ  CHỨC ,  LÃNH ĐẠO VÀ LÀ NHÂN TỐ  QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CỦA CÁCH  MẠNG VIỆT NAM NGƯỜI BIÊN SOẠN Thiếu tá Trần Kim Quân
  2. Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Mục đích 2. Yêu cầu II. Nội dung : Gồm 6 câu hỏi Trọng tâm : Câu hỏi 1, 4,5, 6. III. Đối tượng IV. Thời gian: - Toàn bài 02.30 - Thời gian lên lớp : 01.30 - Thời gian ôn luyện, thảo luận: 00.30 - Thời gian kiểm tra: 00.30 V. Phương pháp: VI. Tài liệu:
  3. Câu hỏi 1: Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là  bước ngoặt quyết định của cách mạng Việt Nam?
  4. 1. Khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam trước khi  Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Một góc Việt Nam đầu thế kỷ 20 -
  5. Khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam trước khi  Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Từ năm 1858, thực dân Pháp  Từ năm 1858, thực dân Pháp  xâm lược và từng bước thiết  lập chế độ thống trị tàn bạo,  hà khắc và phản động của  chủ nghĩa thực dân trên đất  nước ta như thế nào ?. 
  6. Khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam trước khi  Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Sự thống trị toàn diện của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu  thế kỷ XX: về chính trị, kinh tế,văn hóa. Thực dân Pháp khai thác mỏ ở Hòn Gai (Quảng Ninh) Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước
  7. * Khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam trước khi  Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ­ Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: Từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành một xã hội  thuộc địa nửa phong kiến Nông dânViệt Nam bị bần cùng hóa, kéo cày thay trâu Đoạn giữa đoàn ngự đạo tại cuộc du xuân thời phong kiến độc lập
  8. * Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng  ra đời: - Các phong trào theo khuynh hướng phong kiến:  + Phong trào Cần Vương (1885– 1896): Hàm Nghi (1870 – 1943) Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913)
  9. + Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913) Phía trong thành lũy của căn cứ Yên Thế Quân Pháp ở Yên Thế Nghĩa quân bị bắt 
  10. ­ Phong trào yêu nước theo Khuynh  hướng tư sản: +  Phan  Bội  Châu  lập  Hội  Duy  tân  (1904),  tổ  chức  phong  trào  Đông  Du  (1906  –  1908),  lập  Việt  Nam  Quang phục hội (1912) Phan Bội Châu +  Phan  Chu  Trinh  với  phong  trào  Duy tân (1906 – 1908) Phan Chu Trinh
  11. ­  Phong trào yêu nước theo Khuynh  hướng tư sản: +  Đông kinh nghĩa thục (1907) Trụ  sở  của  Đông  kinh  Nghĩa  thục  ở  phố  Hàng  Phố Hàng Đào năm 1926 Đào
  12. ­ Phong trào dân chủ tư sản sau chiến  tranh thế giới thứ nhất 1919 ­1923: phong trào quốc  gia cải lương. Đảng Lập  hiến (1923) 1925 – 1926: phong trào dân  chủ công khai, Việt Nam  nghĩa hòa đoàn, Phục Việt  “Ông vua đường thủy”  Phạm Hồng Thái (1925), Thanh niên cao vọng  B ạch Thái B ưở i Đảng (1926)… 1927 – 1930: phong trào cách  mạng quốc gia tư sản. Việt  Nam quốc dân Đảng (25 – 12  – 1927) Nguyễn An Ninh Nguyễn Thái Học
  13. Tất cả các cuộc khởi nghĩa thất bại, chứng tỏ sự bế tắc   của hệ tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt  Nam Di tích Khởi Nghĩa Yên Bái 10/2/1930 Khởi nghĩa Yên Bái thất bại-chứng tỏ hệ tư tưởng tư sản hoàn toàn bất lực trước “Không thành công cũng thành nhân" biểu lộ tính nhiệm vụ giải phóng dân tộc chất hấp tấp, hăng hái nhất thời, không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản
  14. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam Tranh vẽ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930
  15. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu  nước  ­ Ngày 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi từ cảng  nhà Rồng Từ thành phố này Người đã ra đi C ảng   Nhà  R ồng   ­  n ơi  Ng uy ễn  Tất  Thành  b ắt  đ ầu c u ộc  hành trinh th ế k ỷ
  16. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam  ­ Tháng 7 năm 1920:   Nguyễn Ái Quốc đã đọc:  “Sơ thảo lần thứ nhất  những luận cương về  vấn đề dân tộc và vấn  đề thuộc địa” của V.I.  Lênin Báo Nhân Đạo (L‘Humanité) ngày 16 và 17/7/1920 đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lenin
  17. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam   Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng  lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành gia nhập  Quốc tế thứ ba Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, Người tham gia sáng lập Đảng Đại hội Đảng xã hội Pháp, có Nguyễn Ái Quốc tham dự Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên (12/1920).
  18. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam    ­ Người đã sáng lập ra: “Báo Việt Nam hồn”, “Người  cùng khổ”, hoàn thành tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân  Pháp”, “Đường Kách Mệnh”.
  19. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam  Người đã Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên,  hạt nhân là Cộng sản Đoàn (6­1925)  Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái  Quốc trực tiếp sáng lập và rèn luyện  Tuần báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách  mạng Thanh niên với chức năng tuyên truyền và  vận động
  20. 2. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt  Nam      Người đã mở lớp học tại Quảng Châu ­ Trung Quốc để đào  tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ 1925­1927) Ngôi nhà số 13/1 nay là số 248 đường Văn Minh , thành phố Quảng Châu , Trung Quốc,  trụ sở của hội VNCM thanh niên nơi Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện đào tạo  cán bộ CM VN trong những năm 1925­1927
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2