CHUYÊN ĐỀ 3:<br />
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG<br />
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI<br />
TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ<br />
Khoa Luật - ĐHKTQD<br />
<br />
NỘI DUNG BÀI GIẢNG<br />
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VIỆT NAM<br />
II. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ<br />
III. HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI<br />
<br />
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT<br />
HỢP ĐỒNG VIỆT NAM<br />
1. Khái niệm hợp đồng<br />
2. Phân loại hợp đồng<br />
3. Nguồn pháp luật về hợp đồng trong kinh<br />
doanh, thương mại<br />
4. Nguyên tắc áp dụng pháp luật<br />
<br />
1. Khái niệm hợp đồng<br />
- Hiện nay ở Việt Nam, trên phương diện pháp lý, khái niệm hợp<br />
đồng được hiệu một cách chung nhất là hợp đồng dân sự<br />
“Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập,<br />
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 Bộ<br />
luật dân sự 2005).<br />
=> Như vậy: + Hợp đồng là sự thoả thuận tự nguyện giữa các bên;<br />
+ Sự thoả thuận hướng tới các đối tượng xác thực;<br />
+ Sự thoả thuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý<br />
.<br />
<br />
- Mối liên quan giữa khái niệm hợp đồng dân sự với giao dịch<br />
dân sự và nghĩa vụ dân sự.<br />
<br />
2. Phân loại hợp đồng<br />
(theo những tiêu chí khác nhau)<br />
* Theo nội dung của hợp đồng<br />
* Theo tính chất của hợp đồng<br />
* Theo tính thông dụng của hợp đồng<br />
* Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng<br />
* Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong<br />
hợp đồng<br />
* Theo hình thức của hợp đồng<br />
=> Chú ý<br />
<br />