intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6 (Slide)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6 trang bị cho học sinh kiến thức về chuyển động của hệ vật. Trong bài học này, học sinh sẽ vận dụng các công thức để giải các dạng bài tập hệ nhiều vật, hệ vật có ròng rọc, chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6 (Slide)

  1. Chương 2: Động lực học chất điểm Chủ đề 1: Tổng hợp - phân tích lực Chủ đề 2: Ba định luật Newton Chủ đề 3: Các lực cơ học thường gặp Chủ đề 4: Chuyển động ném ngang – ném xiên Chủ đề 5: Bài tập tổng hợp về động lực học Chủ đề 6: Chuyển động của hệ vật Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  2. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT PHƯƠNG PHÁP CHUNG Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại - Nhận ra các lực tác dụng lên vật - Viết phương trình định luật II Newton - Σ F = m .a (*) Chiếu (*) lên hướng chuyển động.Thực hiện tính toán v = at + v 0  s = v0 t + 1 at 2  2 ΣF = m.a  2 2 Áp dụng : v − v 0 = 2as  v − v0 a =  ∆t Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  3. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT BÀI TOÁN 1: HỆ NHIỀU VẬT VÍ DỤ MINH HỌA VD1: Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc v=36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. HD. Chọn hướng và chiều như hình vẽ Ta có gia tốc của xe là: V − V0 10 − 0 a= = = 0,1(m / s2 ) t 100 Theo định luật II Newtơn : → → → F + f ms = m a F- fms = ma F = fms + ma = 0,01P + ma = 0,01(1000.10 + 1000.0,1) = 200 N Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  4. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT BÀI TOÁN 2: HỆ VẬT CÓ RÒNG RỌC VÍ DỤ MINH HỌA VD1: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA = 600g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật. HD. Khi thả vật A sẽ đi xuống và B sẽ đi lên do mA > mB và TA = TB = T; aA = aB = a Đối với vật A: mAg T = mA.a Đối với vật B:  mBg + T = mB.a * (mA mB).g = (mA + mB).a mA − mB 600 − 400 * a= .g = .10 = 2m / s2 mA + mB 600 + 400 Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  5. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT BÀI TOÁN 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc α một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k , khi biết vật có xu hướng trượt xuống. HD. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newtơn ta có : → → → → F + P+ N + Fms = 0 Chiếu phương trình lên trục Oy: N - Pcosα - F sinα = 0 N = Pcosα + F sinα Fms = kN = k(mgcosα + F sinα) Chiếu phương trình lên trục Ox : Psinα - Fcosα - Fms = 0 mg(sinα − kcoxα) mg(tgα − k ) ⇒F= = cosα + k sin α 1 + ktgα Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  6. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: vật khối lượng m = 1kg được kéo chuyển động theo phương ngang bởi lực F hợp với phương ngang một góc α = 300 , độ lớn của lực F = 2N. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. cho g=10m/s2, 3 =1,73 a) Tính hệ số ma sát trượt k giữa vật và sàn b) Tính lại k nếu với lực F nói trên vật chuyển động thẳng đều. ĐS: a) k=0,1 b) k=0,19 Bài 2: một buồng thang máy khối lượng 1tấn, chuyển động đi lên từ trạng thái đứng yên tại mặt đất. trong giai đoạn đầu, thang máy chuyển động nhanh dần đều, đạt vận tốc 4m/s sau thời gian 5s. sau đó thang máy chuyển động thẳng đều trên quãng đuờng 20m và cuối cùng chuyển động châm dần đều, dừng lại tại nơi cách mặt đất 35m. bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2 a) tính lực kéo của động cơ thang máy ở mỗi giai đoạn b) tính vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động c) vẽ đồ thị gia tốc, vận tốc của thang máy trong từng giai đoạn ĐS: a) F1 =10800N, F2=10000N, F3=8400N b) 2,8m/s Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  7. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 3: Cho hệ như hình vẽ, m1 =2 m2. Biết rằng lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Tìm gia tốc chuyển động của mỗi vật, lực căng của dây và khối lượng mỗi vật. cho g=9,8m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc ĐS: 3,27m/s2; 26,15N; 4kg; 2kg Bài 4: Cho hệ như hình vẽ: m1 =3kg, m2=2kg, m3=1kg, F=12N. Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây nối. Tìm gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối các vật. ĐS: 2m/s2; 6N; 2N Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
  8. Chủ đề 6: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 5: Một dây xích có chiều dài l =1m nằm trên bàn, một phần chiều dài l’ thòng xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát giữa xích và bàn là k = 1/3. Tìm l’ để xích bắt đầu trượt khỏi bàn (ĐS: 0,25m) Bài 6: Cho hệ như hình vẽ: m1 = 5kg ; m2 = 2kg ; α = 300 ; k=0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây. Cho dây không dãn và g = 10m/s2 (ĐS: a ≈ 0,1m/s2 ; T ≈ 20,2N) Vu Dinh Hoang - vuhoangbg@gmail.com - lophocthem.com - 01689.996.187
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1