Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 11 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
lượt xem 15
download
Chương 11 bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin trình bày các nội dung: Năm nguyên lý và mục tiêu học tập, quản lý tri thức trong hội nhập và cạnh tranh quốc tế, HTQL tri thức, trí tuệ nhân tạo, tổng quan về Hệ chuyên gia, thực tại ảo, các hệ chuyên dụng khác, các nội dung bổ sung. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 11 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
- BÀI GIẢNG CƠ SỞ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 11. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC VÀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CHUYÊN SÂU PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
- PHẦN II. CÁC HTTT DOANH NGHIỆP HTTT trong các tổ chức kinh doanh theo ba mức: Mức trên: Hệ thống quản lý tri thức và hệ thống thông tin kinh doanh chuyên sâu (Chương 11) Mức giữa: Hệ thống thông tin quản lý và hệ thống hỗ trợ quyết định Mức dưới: Thương mại điện tử và thương mại không dây (M-commerce: Mobile-commerce). Hệ thống doanh nghiệp 2
- Nội dung 1. Năm nguyên lý và mục tiêu học tập 2. Quản lý tri thức trong hội nhập và cạnh tranh qu ốc t ế 3. HTQL tri thức 4. Trí tuệ nhân tạo 5. Tổng quan về Hệ chuyên gia 6. Thực tại ảo 7. Các hệ chuyên dụng khác 8. Các nội dung bổ sung 3
- 1. Năm nguyên lý và mục tiêu học tập Nguyên lý 1: HTQL tri thức cho phép tổ chức san sẻ tri thức và kinh nghiệm giữa các nhà quản lý và nhận viên trong tổ chức. Thảo luận sự khác nhau giữa DL, thông tin và tri thức. Mô tả vai trò của Giám đốc tri thức (CKO) Lên danh sách một số công cụ và kỹ thuật được dùng để quản lý tri thức. Nguyên lý 2: Các HT trí tuệ nhân tạo bao gồm một tập rộng lớn và đa dạng các hệ thống tái ra quyết định như con người cho một số kiểu vấn đề được xác định rõ Định nghĩa khái niệm trí tuệ nhân tạo và phát biểu rõ mục tiêu phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo. Lên danh sách các đặc trưng hành vi thông minh và so sánh hiệu suất của hệ thống trí trí tuệ nhân tạo và tự nhiên cho mỗi đặc trưng đó Xác định các thành phần chính của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và cung cấp một ví dụ cho từng kiểu hệ thống. 4
- Năm nguyên lý và mục tiêu học tập Nguyên lý 3: Hệ chuyên gia cho phép một nhân viên mới có khả năng thực hiện ở mức chuyên gia nhưng HCG phải được phát triển và duy trì rất cẩn thận. Lên danh sách các đặc trưng và các thành phần cơ bản của hệ chuyên gia Xác định được ít nhất ba yếu tố để xem xét trong việc đánh giá sự phát triển của một hệ chuyên gia Tổng hợp và giải thích ngắn gọn các bước phát triển một hệ chuyên gia Xác định các lợi ích gắn liền với việc sử dụng hệ chuyên gia 5
- Năm nguyên lý và mục tiêu học tập Nguyên lý 4: Hệ thống thực tại ảo có thể định hình lại giao diện giữa con người và CNTT bằng cách cung cấp những cách thức mới để truyền thông thông tin, trực quan hóa quá trình, và biểu thị ý tưởng một cách sáng tạo. Định nghĩa khái niệm thực tại ảo và cung cấp ba ví dụ về ứng dụng thực tại ảo Nguyên lý 5: Hệ thống thông tin chuyên dụng giúp các tổ chức, cá nhân đạt được mục tiêu của họ. Trình bày các ví dụ về HTTT chuyên dụng để sử dụng cho t ổ chức và cá nhân. 6
- Một số nội dung định hướng Một số câu hỏi Câu hỏi 1: Các bước thực hiện như thế nào mà một doanh nghiệp cần làm để đưa được tri thức công ty vào kinh doanh ? Câu hỏi 2 : Làm thế nào để thông minh máy tính so sánh được với trí thông minh con người ? Câu hỏi 3 : Làm thế nào con người và doanh nghiệp có th ể tận dụng tốt nhất trí tuệ nhân tạo và hệ thống chuyên dụng khác ? Một số nội dung quan tâm HTQL tri thức và HTTTchuyên dụng được dùng ở hầu hết ngành công nghiệp Mục tiêu tổng thể của HTQL tri thức & HTTTchuyên dụng giúp cá nhân và tổ chức đạt được mục tiêu (có thể chiến lược, lâu dài) HTQL tri thức, TT nhân tạo & HTTT chuyên dụng: hệ chuyên gia, robot, hệ thống thị giác, xử lý ngôn ngữ t ự nhiên, h ệ th ống học, mạng nơron, thuật toán di truyền, tác tử thông minh, thực 7 tại ảo.
- 2. Tri thức cho hội nhập và cạnh tranh QT Nền kinh tế tri thức sử dụng tri thức là động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế Bốn cột trụ một thiết chế xã hội pháp quyền và khuyến khích kinh tế một lực lượng lao động được giáo dục và lành nghề một hệ thống xã hội đổi mới hướng tri thức hiệu quả một hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ Chỉ số đầu vào chủ chốt của kinh tế tri thức chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D) việc làm của kỹ sư và nhân viên kỹ thuật công bố khoa học và bằng sáng chế cân bằng quốc tế về cán cân thanh toán công nghệ Đầu tư cho phát triển kinh tế tri thức nghiên cứu & phát triển R&D phần mềm giáo dục đại học 8
- Chỉ số cạnh tranh quốc tế Giới thiệu khả năng cạnh tranh Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum), 2005 khả năng cạnh tranh như là một tập chỉ số về thể chế, chính sách, và các yếu tố xác định mức năng suất của một quốc gia Mức năng suất: tập các mức thành công thu được từ nền kinh tế Tính tĩnh và tính động: quan hệ các yếu tố được quan tâm Do lường bằng tập chỉ số Tập chỉ số cạnh tranh quốc gia Index, còn được gọi là cột trụ (pillar) 12 cột trụ: thể chế, hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, sức khó và giáo dục tiểu học, giáo dục và đào tạo đại h ọc, th ị trường hàng hóa hiệu quả, thị trường lao động hiệu quả, phát triển th ị trường tài chính, sẵn sàng công nghệ, kích cỡ thị trường, kinh doanh tinh vi (tinh xảo), đổi mới. Có tương quan nhau, tác động lẫn nhau: cột trụ 12 ⇔ cột trụ 4&5, cột trụ 8&9 liên quan cột trụ 6… 9
- Trình độ nền kinh tế Giới thiệu Ba mức trình độ nền kinh tế: định hướng yếu tố cơ bản, định hướng hiệu quả, định hướng đổi mới Hai mức phụ xen giữa ba mức chính Nền kinh tế định hướng yếu tố cơ bản factor-driven economy chi phí thấp tài nguyên thiên nhiên và lao động ch ưa qua ch ế biến là nền tang chi phối lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu rất nhạy cảm với chu kỳ kinh tế thế giới, giá cả hàng hóa, và biến động tỷ giá World Economic Forum (2013). The Global Competitiveness Report 2013–2014. http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2013-14.pdf 10
- Trình độ nền kinh tế (tiếp) Nền kinh tế định hướng hiệu quả Efficiency - Driven Economy Lợi thế do tạo ra sản phẩm và dịch vụ tiên tiến hơn rất hiệu quả Đầu tư mạnh cơ sở hạ tầng hiệu quả, quản lý chính quyền thân thiện với doanh nghiệp, ưu đãi đầu tư mạnh, nâng cao kỹ năng và tiếp cận tốt với nguồn vốn đầu tư nhằm cải thiện lớn về năng suất Nền kinh tế định hướng đổi mới innovation-driven economy cạnh tranh bằng các sản phẩm, dịch vụ mới và/hoặc độc đáo dựa trên các công nghệ mới nhất và/hoặc các quá trình sản xuất/mô hình kinh doanh tinh vi nhất Khu vực dịch vụ có tỷ trọng cao trong nền kinh tế kiên cường trước những cú sốc từ bên ngoài 11
- Mối quan hệ các cột trụ với nền kinh tế Nhóm cột trụ yếu tố cơ sở: 1-4 Nhóm cột trụ tăng cường hiệu quả: 5-11 Nhóm cột trụ đổi mới: 12-14 12
- Mối quan hệ các cột trụ với nền kinh tế 13
- Mối quan hệ các cột trụ với nền kinh tế Nhóm 1: Việt Nam, Căm pu chia, Lào Nhóm 1,5: Philippiness 14 Nhóm 2: Thái Lan Nhóm 2, 5: Malaysia Nhóm 3: Singapore
- 3. Hệ thống quản lý tri thức Khái niệm Dữ liệu, Thông tin, Tri thức dữ liệu: sự kiện, như số hiệu nhân viên, số giờ làm việc trong tuần, số lượng hàng tồn kho, hoặc đơn đặt hàng… thông tin: là một tập sự kiện được tổ chức để chúng có giá trị bổ sung vượt qua giá trị của các sự kiện. Báo cáo mặt hàng lưu kho bị cạn Tri thức: nhận thức/hiểu biết về một tập thông tin và cách thức thông tin được làm hữu dụng nhằm hỗ trợ một bài toán cụ thể hoặc đạt được một quyết định. Ví du: Dữ liệu: Có 20 máy tính lưu kho tại các cửa hàng bán lẻ. Thông tin: Kho hàng sẽ rỗng trong một tuần trừ khi đặt hàng ngay ngày hôm nay; Tri thức: Gọi 800-555-2222 để đặt thêm hàng lưu kho. 15
- Giới thiệu quản lý tri thức Giới thiệu Khái niệm quản lý tri thức: hoạt động liên quan t ới tạo tri th ức, lưu trữ tri thức, san sẻ tri thức, sử dụng tri thức. hệ thống quản lý tri thức cung cấp thông tin và tri thức để tổ chức đạt mục tiêu . Tổ chức lợi nhuận: tăng lợi nhuận hoặc giảm chi phí Tổ chức phi lợi nhuận: dịch vụ khách hàng tốt hơn/cung cấp nhu cầu đặc biệt tới cá nhân/nhóm Liên quan tới các loại tri thức khác nhau: hiện (ghi vào báo cáo, làm tài liệu) / ẩn (tri thức chuyên gia, phát hiện tri th ức t ừ DL) 16
- Nhân viên quản lý tri thức Nhân viên quản lý tri thức Nhân lực KMS: nhân viên dữ liệu và nhân viên tri thức Nhân viên DL: Thư ký, trợ lý hành chính, kế toán sổ sách, và nhân viên nhập dữ liệu nhân viên tri thức: người tạo ra, sử dụng và phổ biến tri thức chuyên gia về khoa học, kỹ thuật, kinh doanh, và làm việc văn phòng và thuộc về các tổ chức chuyên nghiệp nhà văn, nghiên cứu viên, giảng viên, người thiết kế Giám đốc tri thức (Chief Knowledge Officer: CKO) Điều hành (giám đốc) cao cấp chịu trách nhiệm KMS của tổ chức, dùng KMS để tạo, lưu trữ và dùng tri thức nhằm đạt được mục tiêu Làm việc với Phó CT, GĐ điều hành (CEO), GĐ tài chính (CFO), GĐ thông tin (CIO), … Một mô tả cụ thể: “làm cho công ty dùng công cụ đúng, có được thông tin đúng, và quá trình xử lý đúng chỗ để chia sẻ thông tin” communities of practice (COP): nhóm người dành riêng cho một chuyên đề /thực hành chung 17
- Thu thập, lưu trữ, san sẻ, dùng tri thức Giới thiệu Thu nhận, lưu trữ, chia sẻ và sử dụng tri thức là thành phần then chốt của mọi KMS Là công việc khó khăn: gần 60% người được hỏi cho biết không thể tìm thấy thông tin& tri thức cần có cho công việc mỗi ngày Dùng KMS cho phép tạo thêm tri thức để sử dụng Chi tiết Tạo tri thức: Tri thức hiện/ẩn. Bản đồ tri thức Lưu trữ: kho tri thức gồm tài liệu, báo cáo, file, và CSDL. Nội bộ và bên ngoài. CS tri thức ở hệ chuyên gia… San sẻ: dùng mạng nội bộ, Internet. Bảo vệ tri thức (Mật khẩu) Sử dụng: Khảo sát, tìm kiếm, công cụ phần mềm 18
- Công nghệ hỗ trợ quản lý tri thức Sơ bộ Nhiều công cụ hỗ trợ QLTT. Tổ chức học tập và thay đổi tổ chức: KMS hiệu quả cần: học tri thức mới, thay đổi thủ tục và phương pháp tiếp cận HT hoạch định nguồn lực giúp nắm bắt và sử dụng tri thức Hệ thống hỗ trợ làm việc nhóm: tri thức mới từ nhóm Bên dưới: phân cứng, phần mềm, CSDL, truyền thông… Một số công cụ Hàng trăm tổ chức tạo KMS: Ví dụ LotusNotes Nhiều công cụ quản lý tri thức và tài nguyên Một số ví dụ 19
- LotusNotes hỗ trợ quản lý tri thức 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tích hợp hệ thống: Bài 6 - ĐH Kinh tế Tp HCM
18 p | 165 | 20
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 12 - TS. Hà Quang Thụy
33 p | 116 | 15
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 1 - TS. Hà Quang Thụy
49 p | 104 | 9
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 10 - TS. Hà Quang Thụy
54 p | 94 | 9
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 2 - TS. Hà Quang Thụy
57 p | 111 | 7
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 0 - TS. Hà Quang Thụy
14 p | 96 | 6
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 8 - TS Hà Quang Thụy
61 p | 86 | 5
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
69 p | 43 | 5
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 3 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
80 p | 64 | 4
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 6 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
85 p | 47 | 4
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 8 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
65 p | 23 | 4
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 5 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
61 p | 24 | 4
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 7 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
94 p | 47 | 3
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 9 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
54 p | 30 | 3
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
92 p | 23 | 2
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
31 p | 35 | 2
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
57 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn