intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 3 - Lê Quý Tài

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:56

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở lập trình 1 - Chương 3 giới thiệu về các cấu trúc điều khiển. Trong chương này người học sẽ tập trung tìm hiểu hai cấu trúc điều khiển trong chương trình C, đó là cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 3 - Lê Quý Tài

  1. Chương 3 CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Khoa Hệ thống thông tin quản lý Hà Nội – 2015
  2. Nội dung 1 Cấu trúc rẽ nhánh 2 Cấu trúc lặp 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 2/56
  3. 1. Cấu trúc rẽ nhánh 1 Câu lệnh điều kiện if 2 Câu lệnh rẽ nhánh switch 3 Toán tử goto và nhãn 4 Bài tập thực hành 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 3/56
  4. 1.1 Câu lệnh điều kiện if o Dạng thiếu S Đ Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0) if () ; Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và }) 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 4/56
  5. Câu lệnh if (thiếu) void main() { if (a == 0) printf(“a bang 0”); if (a == 0) { printf(“a bang 0”); a = 2912; } } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 5/56
  6. Câu lệnh if (đủ) S Đ Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0) if () ; Câu lệnh đơn hoặc else Câu lệnh phức (kẹp giữa { và }) ; 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 6/56
  7. Câu lệnh if (đủ) void main() { if (a == 0) printf(“a bang 0”); else printf(“a khac 0”); if (a == 0) { printf(“a bang 0”); a = 2912; } else printf(“a khac 0”); } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 7/56
  8. Câu lệnh if - Một số lưu ý o Câu lệnh if và câu lệnh if… else là một câu lệnh đơn. { if (a == 0) printf(“a bang 0”); } { if (a == 0) { printf(“a bang 0”); a = 2912; } else printf(“a khac 0”); } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 8/56
  9. Câu lệnh if - Một số lưu ý o Câu lệnh if có thể lồng vào nhau và else sẽ tương ứng với if gần nó nhất. if (a != 0) if (b > 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b
  10. Câu lệnh if - Một số lưu ý o Nên dùng else để loại trừ trường hợp. if (delta < 0) printf(“PT vo nghiem”); if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); if (delta > 0) printf(“PT co 2 nghiem”); if (delta < 0) printf(“PT vo nghiem”); else // delta >= 0 if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); else printf(“PT co 2 nghiem”); 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 10/56
  11. Câu lệnh if - Một số lưu ý o Không được thêm ; sau điều kiện của if. void main() { int a = 0; if (a != 0) printf(“a khac 0.”); if (a != 0); printf(“a khac 0.”); if (a != 0) { }; printf(“a khac 0.”); } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 11/56
  12. 1.2 Câu lệnh switch – Dạng thiếu switch () { Đ case :;break; = case :;break; S … Đ = } S o là biến/biểu thức cho giá trị rời rạc. o : đơn hoặc khối lệnh {} 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 12/56
  13. Câu lệnh switch (thiếu) void main() { int a; printf(“Nhap a: ”); scanf(“%d”, &a); switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; } } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 13/56
  14. Câu lệnh switch (đủ) switch () { Đ case :;break; = case :;break; S … Đ default: = ; S } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 14/56
  15. Câu lệnh switch (đủ) void main() { int a; printf(“Nhap a: ”); scanf(“%d”, &a); switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; default : printf(“Ko biet doc”); } } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 15/56
  16. Câu lệnh switch - Một số lưu ý o Câu lệnh switch là một câu lệnh đơn và có thể lồng nhau. { switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : switch (b) { case 1 : printf(“A”); break; case 2 : printf(“B”); break; } break; case 3 : printf(“Ba”); break; default : printf(“Khong biet doc”); } } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 16/56
  17. Câu lệnh switch - Một số lưu ý o Các giá trị trong mỗi trường hợp phải khác nhau. switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 1 : printf(“MOT”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; case 1 : printf(“1”); break; case 1 : printf(“mot”); break; default : printf(“Khong biet doc”); } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 17/56
  18. Câu lệnh switch - Một số lưu ý o switch sẽ nhảy đến case tương ứng và thực hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ kết thúc. switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 18/56
  19. Câu lệnh switch - Một số lưu ý o switch nhảy đến case tương ứng và thực hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ kết thúc. switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; } switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 19/56
  20. Câu lệnh switch - Một số lưu ý o Tận dụng tính chất khi bỏ break; switch (a) { case 1 : printf(“So le”); break; case 2 : printf(“So chan”); break; case 3 : printf(“So le”); break; case 4 : printf(“So chan”); break; } switch (a) { case 1 : case 3 : printf(“So le”); break; case 2 : case 4 : printf(“So chan”); break; } 12/24/15 Chương 3 - Các cấu trúc điều khiển 20/56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2