intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Concepts in Enterprise Resource Planning (2nd Edition) - Chương 4: Hệ thống thông tin quản lý sản xuất và chuỗi cung ứng

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

330
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương này mô tả qui trình lập kế hoạch sản xuất cho các công ty sản xuất lớn như công ty Fitter Snacker, mô tả các vấn đề trong việc quản lý sản xuất và nguyên vật liệu, mô tả quá trình cấu trúc việc lập kế hoạch quản lý chuỗi cung ứng làm tăng cường hiệu quả hoạt động và hỗ trợ việc ra quyết định như thế nào, mô tả việc dữ liệu của bảng kế hoạch sản xuất khi được chia sẽ cho các nhà cung cấp sẽ làm tăng tính hiệu quả của chuỗi cung ứng. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Concepts in Enterprise Resource Planning (2nd Edition) - Chương 4: Hệ thống thông tin quản lý sản xuất và chuỗi cung ứng

  1. Concepts in Enterprise Resource Planning 2nd Edition Chapter 4 HTTT Quản lý Sản xuất và Chuỗi cung ứng
  2. Chapter Objectives • Mô tả qui trình lập kế hoạch sản xuất cho các công ty sản xuất lớn như công ty Fitter Snacker. • Mô tả các vấn đề trong việc quản lý sản xuất và nguyên vật liệu. • Mô tả quá trình cấu trúc việc lập kế hoạch quản lý chuỗi cung ứng làm tăng cường hiệu quả hoạt động và hỗ trợ việc ra quyết định như thế nào. • Mô tả việc dữ liệu của bảng kế hoạch sản xuất khi được chia sẽ cho các nhà cung cấp sẽ làm tăng tính hiệu quả của chuỗi cung ứng. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 2
  3. Introduction • Enterprise Resource Planning (ERP) có nguồn gốc từ hệ thống Materials Requirements Planning (MRP) • MRP vẫn là một chức năng lớn của ERP • Quản lý chuỗi cung ứng tức là giám sát toàn bộ hoạt động của hệ thống cung cấp, từ nguyên vật liệu thô đến thành phẩm để trên kệ bán. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 3
  4. Production Overview • Một kế hoạch sản xuất trả lời 2 câu hỏi: 1. Có bao nhiêu loại snack được sản xuất và sản xuất khi nào? 2. Lượng nguyên vật liệu cần có cho sản xuất là bao nhiêu, và khi nào thì được đặt mua ? • Một công ty thành công phải: • Xây dựng kế hoạch sản xuất tốt • Thực hiện được kế hoạch • Điều chỉnh khi nhu cầu khách hàng khác với dự báo Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 4
  5. Production Overview • Có 3 hướng sản xuất chính: • Make-to-stock: sản phẩm được sản xuất (theo dự báo) để sẳn sàng cho việc bán • Hầu hết hàng tiêu dùng đều được sản xuất theo phương pháp này • Make-to-order: sản phẩm được sản xuất theo đơn hàng • Đối với sản phẩm có giá trị cao hoặc cho những khách hàng chuyên biệt • Assemble-to-order: sự pha trộn giữa hai phương pháp trên • Sản phẩm cuối cùng được lắp ráp theo đơn hàng của khách hàng từ các thành phần có sẳn trong kho Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 5
  6. Fitter Snacker’s Manufacturing Process • Dây chuyền sản xuất Snack: • 200 bars/minute • 3,000 lb/hr • Thời gian sản xuất là 8g/ngày • Nguyên vật liệu được trộn từ 1 trong 4 máy trộn • Một máy trộn có thể trộn 4,000 lb of dough per hour • Sự vượt năng suất có thể được áp dụng để dy trì hoạt động của nhà khi có 1 máy trộn bị hư. • 4 snack  1 gói; 24 gói  1 box; 12 box  1 case • Thời gian chuyển từ sản xuất NRG-A sang NRG-B mất 30 phút Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 6
  7. Mixer Finished Goods Warehouse Raw Material Warehouse Snack Bar Line Mixer Form Bake Pack Mixer Mixer Figure 4.1 Fitter Snacker’s manufacturing process Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 7
  8. Fitter Snacker’s Production Problems • Ở chỗ ra quyết định về số lượng snack được sản xuất và khi nào thì sản xuất • Nguyên nhân được xác định là: • Khâu liên lạc, thông tin • Khâu quản lý kho • Khâu kế toán và mua hàng • Vấn đề càng trầm trọng hơn khi các HTTT được trang bị một cách rời rạc, không tương tác được với nhau Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 8
  9. Communication Problems • Khâu liên lạc – thông tin • Luôn tồn tại trong một tổ chức – doanh nghiệp • Thông tin thường bị sai lệch, bóp méo • Tại Fitter Snacker, Bp Marketing và Production không có sự liên thông cần thiết và thiếu sự phối hợp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch • Production thường không thông tin kịp thời các chương trình khuyến mãi hoặc các đơn hàng đột xuất  hết hàng tồn kho, sản xuất tăng ca, thiếu nguyên vật liệu, thời điểm giao hàng thay đổi • Production có thể không thông tin cho bp Marketing về hàng tồn kho sẽ giảm do phải thực hiện bảo hành Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 9
  10. Inventory Problems • Quản lý sản xuất lên kế hoạch sản xuất dựa trên kinh nghiệm, không theo phương pháp nào cả • Chủ yếu là so sánh mức tồn kho hiện tại với mức “normal” • Có thể tồn tại cách liên lạc theo cá nhân với bp marketing • Thông tin tồn kho không theo thời gian thực; và cũng không biết được hàng nào đã bán rồi nhưng chưa giao  không biết được những hàng hóa đã cam kết bán trong tương lai Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 10
  11. Inventory Problems • Việc thiếu hàng trong kho  không có kế hoạch chuyển đổi sản xuất, và kết quả là: • Mất năng lực sản xuất • Việc thiếu hàng luôn xảy ra với tất cả mặt hàng • Dữ liệu bán hàng thực tế không theo thời gian thực, bởi vì: • Rất khó để thu thập • Không còn niềm tin ở công ty • Với khả năng có được các thông tin: dự báo bán hàng, kế hoạch sản xuất và dữ liệu bán hàng theo thời gian thực  bp sản xuất sẽ có được những quyết định tốt hơn và việc quản lý tồn kho cũng hiệu quả hơn Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 11
  12. Accounting Problems • standard costs được dùng để tính chi phí sản xuất tại hầu hết các công ty • Standard costs được xác định dựa trên cơ sở về lịch sử chi phí của nguyên vật liệu, và tổng chi phí về lao động với các chi phí khác. • Chi phí sản xuất (manufacturing costs) được ước lượng bằng cách nhân số lượng hàng với standard costs  chi phí sản xuất thực tế bao giờ cũng lệch so với chi phí sản xuất ước lượng  việc điều chỉnh phải được thực hiện thường xuyên Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 12
  13. Production Planning Process • Một kế hoạch sản xuất bao gồm: • Xây dựng một kế hoạch sản xuất tổng hợp cho từng nhóm sản phẩm • Từ kế hoạch tổng hợp  xây dựng kế hoạch chi tiết hơn cho từng sản phẩm với gia số thời gian nhỏ hơn  xác định được lượng nguyên vật liệu cần dùng cho sản xuất Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 13
  14. Sales Starting Forecasting Inventory Sales and Operations Planning Demand Management Detailed MRP Scheduling Production Purchasing Figure 4.2 The production planning process Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 14
  15. Production Planning Steps • Dự báo lượng hàng bán - Sales Forecasting: • Là quá trình xây dựng dự báo những nhu cầu về sản phẩm của công ty • Bán hàng - Sales and Operations: • Quá trình xác định sản phẩm cần được sản xuất • Yêu cầu có lượng tồn kho ban đầu và số liệu dự báo bán hàng • Năng suất cũng được quan tâm • Yếu tố thời vụ - mùa vụ cũng được dùng để dự báo. Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 15
  16. Production Planning Steps • Quản lý nhu cầu - Demand Management: • Quá trình lập kế hoạch cụ thể hơn theo gia số thời gian nhỏ hơn • Kế hoạch chi tiết - Detailed Scheduling: • Xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết dựa vào bảng kế hoạch cụ thể ở bước Quản lý nhu cầu • Phương pháp lập kế hoạch cần phụ thuộc vào môi trường sản xuất • Sản xuất - Production: • Thông qua kế hoạch chi tiết  sản phẩm sản xuất và nguồn nhân lực cần thiết Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 16
  17. Production Planning Steps • Kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu - Material Requirements Planning: • Xác định tổng số và thời gian đặt mua của từng nguyên vật liệu • Mua hàng - Purchasing: • Các thông tin về số lượng – thời gian của từng nguyên vật liệu trong MRP sẽ được dùng để tạo các orders và được chuyển đến các nhà cung cấp tương ứng Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 17
  18. Sales Forecasting • SAP R/3, thông tin bán hàng sẽ được lưu tự động tại module SD • Các thông tin như: bán bởi ai, thuộc vùng nào; office nào sẽ được lưu tại hệ thống LIS - Logistics Information System • Business Warehouse (BW) có thể được dùng cho việc phân tích bán hàng chính xác hơn, cụ thể hơn. • Trong HTTT tương tác, dự liệu bán hàng thực tế luôn sẳn sàng cho công tác dự báo Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 18
  19. Simple Sales Forecast • Dự liệu bán hàng dựa trên một điều chỉnh đơn giảm từ số liệu của năn trước. Sales Forecasting Jan. Feb. March April May June Previous Year (cases) 5734 5823 5884 6134 6587 6735 Promotion Sales (cases) 300 300 Previous Year base (cases) 5734 5823 5884 6134 6287 6435 Growth: 3.0% 172 175 177 184 189 193 Base Projection (cases) 5906 5998 6061 6318 6476 6628 Promotion (cases) 500 Sales Forecast (cases) 5906 5998 6061 6318 6476 7128 Figure 4.3 Fitter Snacker’s sales forecast for January through June Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 19
  20. Sales Volume July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Previous Year 6702 6327 6215 6007 5954 5813 Figure 4.4 Fitter Snacker’s sales for the previous period, July through December Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2