Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 10: Đồ gá kẹp
lượt xem 3
download
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 10: Đồ gá kẹp. Những nội dung chính được trình bày trong bài giảng gồm có: Yêu cầu, thành phần, nguyên tắc kẹp, phương pháp cố định vị trí, vật bị dãn nở khi hàn, các loại phần tử tỳ, phiến tựa,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 10: Đồ gá kẹp
- ĐỒ GÁ KẸP • Yêu cầu: 1. Kẹp gần chỗ hàn 2. Gá lắp chính xác 3. Có đệm lót cho tấm mỏng ĐỒ GÁ KẸP • Thành phần: 1. Khung chịu lực (do kẹp và co ngót hàn) 2. Phần tử tựa: xác định vị trí chi tiết 3. Cơ cấu kẹp 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Nguyên tắc kẹp: 1. Trong không gian: 6 bậc tự do 2. Trong mặt phẳng: 3 bậc tự do 3D 3. Cố định vật bằng cách lấy đi các bậc tự do của nó. 2D ĐỒ GÁ KẸP • Phương pháp cố định vị trí: 1. Mặt phẳng tỳ: phiến hoặc chốt theo chu vi vật. 2. Trụ (chốt) hoặc 3. Côn 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Vật bị dãn nở khi hàn! ĐỒ GÁ KẸP • Các loại phần tử tỳ: 1. Phần tử tỳ cố định: • Phiến tựa, • Chốt tựa, • Côn tựa, • Trụ tựa, • Khối tựa V, • Chốt định tâm. 2. Phần tử tỳ điều chỉnh: • Nêm • Bu lông 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Phiến tựa: ĐỒ GÁ KẸP • Phiến tựa: 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Khối tựa V: v = 0,8.D Khi α = 90o thì c = 1,4 – 2.(H – h) ĐỒ GÁ KẸP • Chốt tựa: 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Côn tựa: ĐỒ GÁ KẸP • Trụ tựa: Dài: D/h = 4/6 đến 1/1 Ngắn: D/h = 5/1 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: a – khoảng cách danh nghĩa giữa các trục lỗ và trục chốt ±δ1 – độ lệch cho phép của khoảng cáchnày đối với chốt ±δ2 – độ lệch cho phép của khoảng cáchnày đối với lỗ trong vật hàn d – đường kính tối thiểu của lỗ trong vật hàn ∆1 – chênh lệch tối thiểu của đường kính chốt đặc và lỗ ∆2 – chênh lệch tối thiểu của đường kính chốt vát và lỗ. 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: u là độ dơ cần thiết để làm cân bằng độ lệch của cả 2 đường kính; nó bằng tổng của 2 độ lệch b = [d/(2.u)].(∆1 – ∆) với u =│δ1│+│δ2│ và là tổng giá trị tuyệt đối các độ lệch giữa các chốt và các lỗ. ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: Độ nghiêng lắp ráp vật hàn khi lắp 2 chốt vào, hình, được tính theo công thức sinα = (0,5.a).(∆ + ∆1) từ đó có thể thấy độ nghiêng này phụ thuộc vào trị số của ∆1 và ∆. Nếu: ∆1 + ∆ = 2.b.u/d + ∆ + ∆ = 2.b.u/d + 2.∆ 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: Thí dụ tính toán: Trong một vật hàn mà ta muốn đưa vào vị trí xác định có 2 lỗ cách nhau a = 60 mm. Cả 2 lỗ này có đường kính d = 12H8. Dung sai các chốt là f8 và d10. Cần xác định chiều rộng b cần thiết và góc đặt α. Cho trước δ1 = 0,8 mm và δ2 = 0,1 mm. ĐỒ GÁ KẸP • Chốt định tâm: Lời giải: Độ lệch của chốt và lỗ được xác định theo bảng tra dung sai. Đối với H 8 d = 12+0, 02 (cho lỗ), f 8 d = 12−−00,,016 (cho chốt) và 048 −0 , 060 (cho chốt) d 8 d = 12− 0,130 Từ đó ∆ = 12,027 – 11,984 = 0,043 mm ∆1 = 12,027 – 11,950 = 0,077 mm u = │δ1│+ │δ2│= 0,08 + 0,10 = 0,18 mm b = [d/(2.u)].(∆1 – ∆) = [12/(2.0,18)].(0,077 – 0,043) = 0,034.12/0,36 = 1,13 mm Góc nghiêng lắp đặt vật hàn sinα = (0,5.a).(∆ + ∆1) = (0,5.60).(0,043 + 0,077) = 0,120/(2.60) = 0,001 α = 3’26” 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP 2. Phần tử tỳ điều chỉnh: • Nêm • Bu lông ĐỒ GÁ KẸP • Kẹp chặt bằng nêm Lực điều khiển P tác động lên nêm. Sau đó nó được phân bố trên phần tử tựa cố định xuất hiện phản lực N, và trên vật hàn được kẹp chặt xuất hiện lực Q. Để vật được kẹp di chuyển một khoảng c, cần đẩy nêm đi một đoạn l. Trong đó l = c/tgα Ta chưa xét đến ma sát. 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- ĐỒ GÁ KẸP • Kẹp chặt bằng nêm P = Q. tg(α + 2. φ) khi hệ số cos ϕ 3 sin [α ± (ϕ1 + ϕ 2 )] P=Q ma sát là như nhau, tức là cos ϕ1 cos[α ± (ϕ 2 + ϕ 3 )] φ1 = φ2 = φ3= φ 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 19
6 p | 267 | 87
-
Giáo trình THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - Chương 1
17 p | 301 | 87
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 3
8 p | 231 | 62
-
Bài giảng Phần 3: Công nghệ hàn
19 p | 117 | 21
-
Bài giảng Điện Công Nghệ: Bài giảng 4 - TS. Nguyễn Quang Nam
6 p | 135 | 19
-
Thiết bị công nghệ nào ngốn điện?
3 p | 116 | 14
-
Bài giảng Điện Công Nghệ: Bài giảng 2 - TS. Nguyễn Quang Nam
4 p | 110 | 11
-
Bài giảng Điện Công Nghệ: Bài giảng 1 - TS. Nguyễn Quang Nam
5 p | 93 | 8
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 5: Công nghệ hàn gang
20 p | 21 | 4
-
Bài giảng Bài 1: Giới thiệu dụng cụ đồ nghề hàn
6 p | 69 | 4
-
Bài giảng Bài 1: Phổ biến nội quy phòng thí nghiệm thiết kế điện tử và giới thiệu dụng cụ đồ nghề hàn
10 p | 118 | 4
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 2: Công nghệ hàn thép cacbon và thép kết cấu hợp kim thấp
20 p | 31 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 6: Đặc điểm công nghệ hàn kim loại màu
6 p | 39 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 7: Công nghệ hàn kim loại nặng và hợp kim của chúng
15 p | 24 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 9: Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao
17 p | 29 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2: Chương 14
20 p | 13 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 6 - ĐH Bách khoa Hà nội
18 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn