intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu

Chia sẻ: Liêm Phan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

184
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - Khái quát về hệ thống cung cấp điện do ThS. Phùng Đức Bảo Châu thực hiện. Bài giảng gồm có các nội dung: Nguồn điện, lưới điện và lưới cung cấp điện, những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện, một số ký hiệu thường dùng. Để nắm vững nội dung kiến thức bài giảng mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu

  1. KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BM. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu
  2. KHOA ĐiỆN-ĐIỆN TỬ ViỄN THÔNG BM. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu
  3. Nội dung I. Nguồn điện II. Lưới điện và lưới cung cấp điện III. Những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện IV. Một số ký hiệu thường dùng
  4. I. Nguồn điện 1. Nhà máy thủy điện 2. Nhà máy nhiệt điện 3. Nhà máy điện nguyên tử 4. Nhà máy tubin khí 5. Nhà máy điện từ thủy động 6. Năng lượng mặt trời 7. Năng lượng gió 8. Năng lượng địa nhiệt 9. Tuabin Diezen­Gas
  5. Nhà máy điện: Là nhà máy có nhiệm vụ sản xuất ra điện năng. - Điện năng được tạo ra nhờ quá trình biến đổi năng lượng của các nguồn năng lượng thiên nhiên như than đá, khí, dầu, uran, nước, mặt trời, gió thành cơ năng cho tua bin, sau đó máy phát sẽ chuyển thành điện năng. Phụ thuộc vào nguồn năng lượng thiên nhiên mà chia ra các dạng khác nhau của nhà máy điện.
  6. Hiện nay phần lớn điện năng cung cấp bởi các nhà máy nhiệt điện tuy nhiên xu thế phần trăm này bị giảm do nhiên liệu đốt cháy ngày càng khan hiếm và đắt. Phần còn lại được cung cấp bởi nhà máy điện hạt nhân và nhà máy thuỷ điện đang tăng dần. và các dạng năng lượng khác 1. Nhà máy thuỷ điện: Thủy năng được biến thành điện năng nhờ các tuabin thủy lực làm quay các máy phát điện. .
  7.  Công suất của nhà máy tỷ lệ thuận với chiều cao cột nước H và lượng nước Q. để tạo được cột nước lớn có hai phương pháp chính:  - Dùng đập ngăn sông dâng cao mực nước ở sông có lưu lượng nước lớn và khúc sông thoải. Nhược điểm là sẽ tạo ra vùng ngập lớn.  - Dùng đường dẫn bằng kênh hay hầm dẫn cho những khúc sông có độ dốc lớn. Đập trong trường hợp này chỉ có nhiệm vụ ngăn sông lại.
  8.  - Ưu điểm:  􀂃 Giá thành 1kWh thấp do chi phí vận hành thấp  􀂃 Máy phát có thể dễ dàng đóng, ngắt phụ thuộc vào yêu cầu của tải  􀂃 Nguồn năng lượng tự nhiên vô tận  􀂃 Không ô nhiễm môi trường.  􀂃 Thiết bị đơn giản  - Nhược điểm:  􀂃 Vốn đầu tư ban đầu lớn  􀂃 Thời gian xây dựng lâu  􀂃 Chiếm nhiều diện tích  􀂃 Có thể ảnh hưởng đến các ngành nông nghiệp
  9. 2. Nhà máy nhiệt điện: Năng lượng được biến đổi từ đốt cháy than đá, than bùn, đá phiến ga, dầu và các dạng chất đốt khác thành điện năng theo sơ đồ công nghệ. Nhiệt năng- Cơ năng- Điện năng
  10.  Chất đốt được đốt trong thiết bị nồi hơi lên đến nhiệt độ 1200o-1600o. Trong lò hơi có ống dẫn nước chúng hấp thụ nhiệt độ và bốc thành hơi có nhiệt độ 540o-560o và áp suất cao 130-250 at/cm2. Hơi nước sau đó chuyển đến tuabin làm quay trục tuabin và máy phát.  - Nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng gần nguồn nhiên liệu.  - Có hai loại nhà máy nhiệt điện ngưng hơi, toàn bộ hơi nước chỉ dùng để sản xuất điện và nhà máy nhiệt điện trích hơi, ngoài sản xuất điện hơi nước còn cung cấp phụ tải nhiệt.
  11.  Ưu điểm:  􀂃 Tận dụng được nguồn năng lượng thiên nhiên.  􀂃 Không chiếm nhiều diện tích xây dựng.  􀂃 Có thể tăng hiệu suất nhờ thay đổi công nghệ.  􀂃 Có thể tăng công suất của nhà máy.  - Nhược điểm:  􀂃 Hiệu suất thấp do năng lượng chuyển qua nhiều giai đoạn (30-45%)  􀂃 Chi phí vận hành cao.  􀂃 Gây ô nhiễm môi trường
  12.  3. Nhà máy điện nguyên tử: Nhà máy điện nguyên tử cũng là dạng nhà máy điện tuabin hơi nước, tuy nhiên ở đây người ta sử dụng nhiên liệu đặc biệt – nhiên liệu hạt nhân. Sơ đồ nguyên lý trên hình.  - Trong đó 1- Lò phản ứng hạt nhân. 2 – Thiết bị trao đổi nhiệt. 3 - Tuabin, 4- Nguồn nước lạnh,  5- Bơm ngưng tụ. 6- Bơm.  - Nhiệt lượng tỏa ra trong lò phản ứng hạt nhân được truyền vào chất mang nhiệt là nước nặng,  keo sau đó được truyền đến thiết bị trao đổi nhiệt. Năng lượng hơi được biến thành cơ năng cho tuabin hơi nước và thành điện năng giống như trong nhiệt điện. Hơi nước sau đó được đưa ra nguồn nước lạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2