Bài giảng Cung cấp điện: Chương 7 - Lê Viết Tiến
lượt xem 5
download
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 7: Lựa chọn thiết bị điện. Chương này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản như: Khái niệm chung về thiết bị điện, thiết diện dây dẫn, chọn thiết bị điện. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cung cấp điện: Chương 7 - Lê Viết Tiến
- Lê Việt Tiến EPSD,, SEE, HUST EPSD CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- NỘI DUNG 1. Khái niệm chung 2. Thiết diện dây dẫn 3. Chọn thiết bị điện CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1. Khái niệm chung • Trong vận hành, hành, thiết bị điện có thể làm việc ở các chế độ cơ bản bản:: lâu dài, dài, quá tải và ngắn mạch. mạch. • Chế độ làm việc lâu dài: Thiết bị điễn sẽ làm việc tin cậy nếu được chọn theo điện áp định mức và dòng điện định mức mức.. • Chế độ làm việc quá tải: Khả năng quá tải của thiết bị nằm trong giới hạn cho phép phép.. • Chế độ ngắn mạch: Thiết bị điện sẽ đảm bảo làm việc tin cậy nếu được lựa chọn theo độ bền nhiệt và điện động.. động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1. Khái niệm chung • Điều kiện tối thiểu để thiết bị có thể đưa vào lưới: lưới: – Điều kiện về điện áp áp:: U r . max ≥ U max . system – Điều kiện về dòng điện: điện: I r ≥ I max • Đối với quá tải : Hệ số quá tải tải.. • Đối với ngắn mạch – Khả năng chịu đựng tác động về nhiệt do ngắn mạch: mạch: I thz ≥ I thm – Khả năng chịu đựng tác động về cơ do ngắn mạch : I m ≥ iP CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn dây dẫn 2.1. Theo điều kiện phát nóng dài hạn • Thiết diện dây dẫn chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn phải thỏa mãn điều kiện sau IL : Dòng điện làm việc lâu dài lớn nhất chạy qua dây dẫn, A I c = kd ⋅ I b ≥ I L Ic: Dòng điện qua dây dẫn, A Ib: Dòng điện cho phép của dây dẫn, A kd: Hệ số hiệu chỉnh : – Hệ số hiệu chỉnh : k d = k a ⋅ k g ⋅ kt ka: Hệ số tính đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa môi trường làm việc của dây dẫn và giá trị thiết kế. kg: Hệ số xét đến ảnh hưởng khi có nhiều dây dẫn đặt song song kt: Hệ số tính đến điều kiện lắp đặt dây dẫn (trên không hay ngầm) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn dây dẫn 2.1. Theo điều kiện phát nóng dài hạn • Phối hợp các thiết bị bảo vệ: vệ: đối với mạng điện dưới 1kV – Khi bảo vệ bằng cầu chì IN: Dòng điện định mức của dây chảy, A IN Ic: Dòng điện cho phép, A Ic ≥ α α: Hệ số phụ thuộc đặc điểm của mạng điện. α= 0.8 (sinh hoạt), 3 (mạng động lực) – Khi bảo vệ bằng áp tô mát Ir Ir: Dòng điện khởi động nhiệt ATM, A Ic ≥ 1. 5 Im: Dòng điện khởi động điện từ của ATM, A Im Ic ≥ 4.5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn dây dẫn 2.2. Điều kiện tổn thất điện áp cho phép • Tổn thất điện áp trong lưới điện – Tổn thất điện áp trên đường dây P⋅R +Q⋅ X ∆U = = ∆U P + ∆U Q Ur – Tổn thất điện áp do công suất phản kháng Q ⋅ X Q ⋅ x0 ⋅ l 0.35 ÷ 0.42(Ω / km ) (trên không) ∆U Q = = x0 = Ur Ur 0.07 ÷ 0.1(Ω / km ) (cáp) – Tổn thất điện áp do công suất tác dụng P ⋅ R P ⋅ρ ⋅l P ⋅ρ ⋅ l ∆U P = = ≤ ∆U L − ∆U Q = ∆U P ⇒ A ≥ * Ur Ur ⋅ A U r ⋅ ∆U P* CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- • Đối với đường dây trục cấp điện cho nhiều phụ tải – Nếu toàn bộ đường dây chọn cùng một thiết diện ρ∑ Pk ⋅ lk k A≥ U r ⋅ ∆U L − x0 ∑ Qk ⋅ lk k – Chọn thiết diện theo nguyên tắc mật độ dòng điện không đổi Ik ∆U = ∑ * P 3I k ⋅ cos ϕk ⋅ Rk = 3ρ∑ lk ⋅ cos ϕk ⋅ k k Ak ∆U P* ⇒J = 3ρ∑ lk ⋅ cos ϕk k 3ρ ⋅ I k ⋅ ∑ lk ⋅ cos ϕk Ik k Ak ≥ = J ∆U P* CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn dây dẫn 2.3. Chon thiết diện theo điều kiện kinh tế • Chọn thiết diện theo giản đồ khoảng chia kinh tế Hàm chi phí tính toán : Lãi hàng năm và khấu hao được tính vào vốn đầu tư. tư. CP 0 = P1 + F .P2 P3 Giả thiết chi phí cho tổn thất không đổi đổi:: CE 0 = Tổng chi phí : F P3 C0 = P1 + F . P2 + F tế: C0⇒ Min Thiết diện kinh tế: dC0 P3 =0⇒ F = dF P2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn dây dẫn 2.4. Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế • Phương pháp mật độ dòng điện kinh tế Thiết diện được chọn là thiết diện theo chuẩn thiết kế và gần giá trị thiết diện kinh tế nhất I max AEco = C J Eco ⇒ Chọn thiết diện sao cho gần nhất với thiết diện kinh tế. … 50 70 95 120 …. A(mm2) A A1 AEco A2 Aeco = 85mm2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn thiết bị điện 2.5. Chọn thanh cái • Thanh cái là thiết bị dùng để tiếp nhận và phân phối điện năng. • Thanh cái có thể ở dạng thanh cái mềm hoặc thanh cái cứng • Thiết diện của thanh cái được chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn • Lực điện động tác động lên thanh cái F = B ⋅ I ⋅l B: Từ trường cảm ứng (T) I: Cường độ dòng điện (A) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn thiết bị điện 2.5. Chọn thanh cái • Lực điện động tác động lên thanh cái l −2 2 Fmax = 1,76.10 i P a iP: Dòng điện ngắn mạch ba pha xung kích (kA) l : Khoảng cách giữa các sứ (cm) a : Khoảng cách giữa các pha (cm) • Mômen uốn tác động lên phần giữa các sứ đỡ Fmax ⋅ l M= 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Lựa chọn thiết bị điện 2.5. Chọn thanh cái • Ứng suất tính toán trong thanh cái phải nhỏ hơn ứng suất cho phép phép:: y b ν.β. M Wx = b.h 2 σ= ≤ σ per x x 6 W h h.b 2 Wy = W: Mô-men chống uốn phụ thuộc 6 vào hình dạng và cách lắp đặt thanh y cái (cm3) y D ν: Hệ số ổn định động x π.D 2 β: Hệ số phụ thuộc và dạng và số Wy = 32 lượng thanh cái σper: Ứng suất cho phép CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.1. Chọn máy cắt điện (2) • Chức năng năng:: (1) Dùng để đóng cắt mạch điện có dòng điện phụ tải và cắt dòng điện ngắn mạch • Phân loại: loại: – Theo công nghệ dập hồ quang:: Dầu (1), không quang (4) khí (2), chân không và khí SF6 (Sulphur (Sulphur hexafluoride) (3) – Lắp đặt: đặt: Ngoài trời (3), (3) trong nhà (4) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.1. Máy cắt cao áp • Điều kiện chọn máy cắt cao áp – Dòng điện Ir ≥ IL IL: Dòng làm việc phụ tải, A Ir: Dòng định mức máy cắt, A – Điện áp (Vr) Vr ≥ Vs Vs: Điện áp định mức của mạng, V Vr: Điện áp định mức của máy cắt, A CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.1. Máy cắt cao áp – Dòng điện cắt định mức của máy cắt (Isc): hiệu quả với dòng điện khoảng (8 (8÷ ÷63kA) 63kA).. I sc ≥ I k'' I”k: Dòng điện ngắn mạch ba pha siêu quá độ – Dòng điện ổn định động (Ima): Ima): Dòng đỉnh nhọn khoảng (20 (20÷ ÷160kA). I ma ≥ iP iP: Dòng điện xung kích – Dòng ổn định nhiệt (Ithz): Ith: Dòng điện ngắn mạch ba pha xác lập. tth tk : Thời gian ổn định nhiệt lớn nhất I thz = I th ≥ I thm tk CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.2. Máy cắt hạ áp • Tiêu chuẩn: chuẩn: IEC- IEC-947- 947-2 • Cấu tạo: tạo: 1. Truyền động 5. Kim loại lưỡng tính 2. Cơ chế truyền động 6. Hiệu chỉnh 3. Tiếp xúc 7. Cuộn từ 4. Thiết bị đầu cuối 8. Tín hiệu ra • Đặc tính tính:: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.2. Máy cắt hạ áp • Dòng điện( điện(Ir): Ir ≥ IL IL: Dòng làm việc, A Ir: Dòng cho phép, A • Điện áp (Vr): Vr): Vr ≥ Vs Vs: Điện áp định mức lưới, V Vr: Điện áp máy cắt, V • Dòng ổn định động (Icn): dải dòng điện lớn nhất có thể gây hỏng máy cắt khoảng (18 (18÷ ÷100kA). I cn ≥ I k'' = I k I”k: Dòng ngắn mạch siêu quá độ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.3. Dao cắt phụ tải • Cắt phụ tải (dao cắt phụ tải tải)) – Đóng cắt các mạch điện có dòng điện phụ tải – Dao cắt phụ tải hạ áp (1000V) thường là dùng khí khí,, còn đối vwois trung áp áp,, dùng dầu hoặc khí SF6. – Điều kiện Vr ≥ Vs tth Ir ≥ IL I thz = I th ≥ I thm I ma ≥ iP tk CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Lựa chọn thiết bị điện 3.3. Dao cách ly • Cách ly về điện giữa các phần tử trong mạch điện(Dao điện(Dao cách ly ly)) – Đóng cắt mạch điện khi không tải tải.. – Điều kiện chọn Vr ≥ Vs tth Ir ≥ IL I thz = I th ≥ I thm I ma ≥ iP tk • Kết hợp cầu chì Vr ≥ Vs tth Ir ≥ IL I thz = I th ≥ I thm I ma ≥ iP tk I bc ≥ I k" CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 2 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
30 p | 237 | 58
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 4 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
35 p | 266 | 49
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
51 p | 183 | 46
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 7 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
28 p | 159 | 36
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - Lê Viết Tiến
36 p | 49 | 9
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 5 - Phạm Khánh Tùng
86 p | 80 | 8
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 4 - Phạm Khánh Tùng
36 p | 65 | 7
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 10 - Lê Viết Tiến
47 p | 46 | 7
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 2 - Lê Viết Tiến
34 p | 37 | 6
-
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án cung cấp điện
33 p | 16 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 9 - Lê Viết Tiến
34 p | 35 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 4 - Lê Viết Tiến
23 p | 56 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 3 - Lê Viết Tiến
25 p | 39 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 3: Xác định phụ tải điện
70 p | 15 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 5 - Lê Viết Tiến
30 p | 42 | 4
-
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 1: Khái quát về cung cấp điện
46 p | 11 | 4
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 6 - Lê Viết Tiến
30 p | 38 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn