Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 2
lượt xem 88
download
Chương 2. Tiến hóa và đa dạng của sinh giới - Hệ thống phân loại của Linnaeus: dựa vào hình thái để sắp xếp sinh vật từ nhóm rộng đến nhóm hẹp.Sử dụng các từ Latinh đặt tên các nhóm sinh vật. Dùng hệ danh pháp tên kép đặt tên loài. Ý nghĩa: gần với trật tự của thiên nhiên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 2
- Chương 2 TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG CỦA SINH GIỚI 1. Sự phân loại các sinh vật 1
- 2.1. Sự phân loại các sinh vật 2.3. Sự tiến hóa của sinh vật n Sự tiến hóa và đa dạng của thực vật tiế thự n .Sự tiến hóa và đa dạng của động vật tiế Sự phân loại các sinh vậ t 08 June 2009 Classification.ppt 4 2
- Tại sao phải phân loại? n OBSERVATION: n Nhiều dạng sinh vật sống n Một số dạng rất giống nhau. n wood frog Rana sylvatica. , sylvatica. n leopard frog, Rana pipiens n bull frog 08 June 2009 Classification.ppt 5 Sự phân loại các sinh vật n Một số khác rất khác nhau khá khá 08 June 2009 Classification.ppt 6 3
- Nhiều dạng chó trông rất khác nhau! LỊCH SỬ PHÂN LOẠI n Hơn 1,75 triệu loài đã được mô tả và định danh n Hơn 10 triệu loài chưa được phát hiện n 99% số lượng loài động vật và thực vật đã từng có mặt trên trái đất đã bị tuyệt chủng trước khi được biết đến 4
- Hệ thống phân loại của Aristole (348 – 322 t.CN) Trên không Trên cạn Động vật Dưới nước Sinh giới Cây to Thực vật Cây bụi Cỏ Hạn chế: Chưa nêu lên được mối quan hệ tự nhiên và tiến hóa giữa các loài 2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA LINNAEUS, 1740's n Dựa vào hình thái để sắp xếp sinh vật từ nhóm rộng đến nhóm hẹp. n Sử dụng các từ Latinh đặt tên các nhóm sinh vật n Dùng hệ danh pháp tên kép (binominal nomenclature) đặt tên loài: Escherichia coli Ý nghĩa: Gần với trật tự của thiên nhiên 5
- HYPOTHESIS of relationship 08 June 2009 Classification.ppt 11 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA LINNAEUS, 1740's Giớ Giới (Kingdom) ngành (Phylum) ngà Lớp (Class) Bộ (Order) Họ (Family) Giố Giống (Genus) Loài (Species) Loà 08 June 2009 Classification.ppt 12 6
- Hệ thống phân loại của LINNAEUS, 08 June 2009 Classification.ppt 13 Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker (1965) vi khuẩn, vi khuẩn lam và vi khuẩn cổ. 7
- Phân loại theo 3 lĩnh giới (Domain) của Woese, 1985 n Cơ sở phân loại: rRAN loạ n Lĩnh giới cổ khuẩn (Archaea) giớ khuẩ Archaea) n giớ khuẩ Lĩnh giới vi khuẩn (Bacteria) n giớ thậ Eukaria) Lĩnh giới nhân thật (Eukaria) 8
- Domains: Eubacteria Archaea Eukarya Kingdoms: Animal Fungi Archaebacteria Plant Protist Eubacteria Domains and Kingdoms Common ancestor Sơ đồ phân loại theo 5 giới Sơ đồ phân loại theo 3 lãnh giới 9
- II. SỰ TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT II.1. SỰ TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT 10
- Ngành Bryophyta (Rêu và địa tiền) - Thực vật không có mô dẫn nước phát triển đầy đủ. - Thế hệ thể giao tử ưu thế. - Sống nơi đất ẩm, nước ngọt, nước bên ngoài cần cho sự chuyển động của giao tử. Lớp: Hepaticae (địa tiền) 11
- Lớp rêu n Thể giao tử mọc thẳng đứng với (thân) và (lá), rễ giả Thể thẳ thân) giả đa bào © André Advocat 12
- Morphology n Mosses n Main parts (sporophyte) (sporophyte) n Seta n Capsule n Calyptra © Felix Schumm Ngành Filicinophyta (dương xỉ) 13
- Ngành Filicinophyta (dương xỉ) -Thực vật có mô dẫn (thực vật có mạch) - Lá phiến lớn mọc trực tiếp từ thân - Rễ ngầm - Thế hệ bào tử ưu thế, thường là bào tử đồng loại mọc trên đất, nước ngọt, nước bênngoài cần cho giao tử chuyển vận. Ngành Sphenophyta (cỏ tháp bút) -Thực vật có mô dẫn (thực vật có mạch), - Lá phiến nhỏ, - Thân nằm ngang có mấu, - Rễ thật, thế hệ thể bào tử ưu thế, - Mọc trên đất, bào tử đồng loại, nước bên ngoài cần cho giao tử chuyển vận. 14
- Ngành Sphenophyta (cỏ tháp bút) - Phát triển nhiều ở các đầm lầy kỷ than đá. - Nay chỉ còn khoảng 25 loài thuộc chi Equisetum còn sống sót. Ngành Lycopodophyta (thông đất) n Có khoảng 1000 loài còn sống, chủ yếu ở miền nhiệt đới 15
- Thực vật hạt trần Gymnospermophyta n Có bào tử các loại n Hạt phấn, ống phấn, hạt, vỏ hạt n Có khoảng 550 loài n 4 ngành: Coniferophyta (thông), Cycadophyta (Tuế), Gnetophyta và Ginkgophyta (bạch quả). Ngành Coniferophyta (thông) - Cây có hạt trần (không được bảo vệ trong vỏ quả) mô dẫn có quản bào xylem và tế bào rây phloem, không có mạch xylem và tế bào kèm phloem, hiện tượng dày lên thứ sinh phát triển mạnh, lá điển hình hình kim với sự thích nghi chịu hạn, đa phần là thường xanh - thế hệ thể bào tử ưu thế, bào tử khác loại, thường có nón trong đó phát triển các túi bào tử, thế hệ thể giao tử tiêu giảm, - tiểu bào tử tạo nên hạt phấn được truyền đi nhờ gió, nhưng nước của môi trường ngoài vẫn cần cho sự thụ tinh. 16
- Thực vật hạt kín Ngành Angiospermophyta n khoả Có khoảng 230.000 loài loà n Hạt được bảo vệ bên trong vách bầu tạo thành trái đượ thà trá n Bó gỗ có mạch và quản bào quả n Bó libe có ống rây và tế bào kèm n Bào tử khác loại, sinh sản hữu tính nhờ hoa, thể giao tử khá loạ nhờ hoa, thể giả tiêu giảm n Thụ tinh không cần nhờ nước Thụ nhờ nướ 17
- Thực vật một lá mầm và 2 Lá mầm 18
- 19
- II. Sự tiến hóa của giới động vật 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) các bộ mống guốc và bộ linh trưởng
37 p | 920 | 89
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
26 p | 780 | 88
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
47 p | 789 | 85
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
33 p | 812 | 76
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
41 p | 606 | 71
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
37 p | 561 | 56
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
17 p | 734 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
18 p | 448 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
22 p | 553 | 51
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
21 p | 658 | 48
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
16 p | 456 | 43
-
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - TS. Lê Quốc Tuấn
62 p | 199 | 37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
37 p | 385 | 36
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
14 p | 483 | 26
-
Bài giảng sinh học lớp 7 - Bài 57: Đa dạng sinh học
32 p | 273 | 22
-
Sinh học 7 - ĐA DẠNG SINH HỌC ( Tiếp theo)
9 p | 290 | 17
-
Sinh học 7 - ĐA DẠNG SINH HỌC
8 p | 94 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn