intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về môn phương tễ học

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

235
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương về môn phương tễ học sau đây sẽ giúp cho các bạn có thể trình bày được các nguyên tắc để cấu tạo một bài thuốc; các hình thức và cách sử dụng các loại phương tễ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bô sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về môn phương tễ học

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN PHƯƠNG TỄ HỌC • Mục tiêu:  Trình bày được các nguyên tắc để cấu tạo  một  bài thuốc.  Trình bày được các hình thức và cách sử dụng các  loại phương tễ. 
  2. • 1. ĐỊNH NGHĨA: • Phương tễ học là môn  học về phương pháp cấu tạo một  bi thuốc dựa trên sự phối hợp từng vị thuốc với những  tính năng, công dụng khác nhau của chúng . • 2. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỂ CẤU TẠO MỘT BÀI  THUỐC:     • Thông thường sự phối hợp phải dựa theo những  nguyên  tắc sau đây:  • 2.1. Nguyên tắc Lý­Pháp­Phương­Dược: • 2.1.1. Lý (lý luận): là biện chứng luận trị. 
  3. • 2.1.1. Lý (lý luận): là biện chứng luận trị.  • Đối với một bệnh cảnh lâm sàng hoặc một hội chứng cụ  thể, thông qua tứ chẩn người thầy thuốc phải chẩn đoán  được yếu tố gây bệnh là gì??? Chức năng của Tạng phủ,  Kinh lạc họăc các thành phần nào trong cơ thể bị rối  lọan??? Cơ chế gây bệnh như thế nào??? Và các rối lọan  chức năng đó được xếp vào bát cương nào để từ đó đưa ra  một kết luận khả dĩ phù hợp mà chúng ta thường gọi là  thể lâm sàng. • Ví dụ: Do cảm lạnh mà sinh ra chứng đau đầu, cứng gáy,  đau mõi các khớp, sợ rét phát sốt mà không đỗ mồ hôi,  ngực đầy tức, thở khò khè, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch  phù khẩn…..sẽ được chẩn đóan như sau: • Nguyên nhân : phong hàn tà. • Bộ phận bị tổn thương : kinh túc Thái dương Bàng  quang
  4. •  Cô cheá gaây beänh: phong haøn taø coù ñaëc tính thöôøng gaây beänh ôû vuøng ñaàu maët vaø coå gaùy (döông phaän cuûa cô theå) vaø cuõng laø nôi tuaàn haønh cuûa kinh tuùc Thaùi döông Baøng quang, neân sinh ra chöùng ñau ñaàu, moõi gaùy ttröôùc tieân…… khí phong haøn gaây vít laáp bì mao, taáu lyù khieán cho Veä khí khoâng thoâng, xoâ xaùt vôùi khí phong haøn sinh ra sôï reùt maø phaùt soát ,ñau nhöùc khaép mình…kinh Baøng quang cuõng nhö bì mao ñeàu lieân quan chöùc naêng thoâng ñieàu thuûy ñaïo ñeán Pheá khí neân sinh chöùng töùc ngöïc, khoù thôû.. • Baùt cöông: Bieåu-Thöïc-Haøn vôùi ñaëc tröng phaùt soát maø chöa coù moà hoâi, ôùn laïnh reâu löôõi traéng moõng, maïch phuø. • Theå laâm saøng: Thaùi döông thöông haøn.
  5. •  2.1.2. Phaùp (laäp phaùp):laø choïn moät phöông phaùp trò lieäu thuoäc Baùt phaùp. • Vôùi chaån ñoùan theo Baùt cöông laø bieåu thöïc haøn thì pheùp trò phaûi laø giaûi bieåu taùn haøn • 2.1.3. Phöông (xöû phöông): laø caùch caáu taïo moät baøi thuoác. • Theo kinh ñieån moät baøi thuoác ñöôïc caáu taïo baèng caùch: • - Tuøy vaøo chöùng thuoäc döông hay aâm maø choïn soá vò thuoác chaün leû (cô phöông hay ngaãu phöông). • - Tuøy möùc ñoä beänh naëng hay nheï, nhieàu hay ít trieäu chöùng maø choïn soá löôïng thuoác nhieàu hay ít (troïng phöông hay khinh phöông). • Tuøy vaøo theå beänh Hoaõn hay Caáp maø choïn Chuû döôïc nhaèm vaøo muïc ñích giaûi quyeát nhöõng trieäu chöùng coù töø tröôùc vaø keùo daøi ñeán nay (cô cheá gaây beänh) hay ñeå giaûi quyeát caùc trieäu chöùng nguy hieãm, dieãn tieán nhanh (vieãn phöông hay caän phöông).
  6. •   ÔÛ ñaây ñöôïc hieåu laø söû duïng phöông phaùp naøo cho phuø hôïp vôùi moät trong Baùt phaùp ñaõ neâu ôû treân. • Ví duï: Trong tröôøng hôïp Bieåu thöïc haøn, ñeå Giaûi bieåu taùn haøn caùc thaày thuoác seõ duøng phöông Taân OÂn giaûi bieåu. Vì ôû ñaây duøng vò cay coù tính khai môû vaø tính aám laø ñeå taùn haøn.
  7. • 2.1.4. Dược: • Nghĩa thứ nhất là dụng dược: chọn dược liệu dùng  trong bài thuốc. • Ví dụ: Trong trường hợp trên phải chọn những vị chủ  dược ngoài tính vị cay ấm còn phải qui vào 2 kinh Bàng  quang và Phế để bên ngoài khai mở tấu lý làm ra mồ hôi,  hạ sốt, giảm đau đầu cứng gáy… bên trong tuyên thông  Phế khí chữa chứng tức ngực, thở khò khè… ở đây các  thầy thuốc thường chọn bài thuốc kinh điển là Ma hòang  thang, bài thuốc này gồm bốn vị trong đó ngoài Cam  thảo làm tá dược thì ba vị còn lại là Ma hoàng, Quế chi,  Hạnh nhân đều đáp ứng được các yêu cầu trên.   • Nghĩa thứ hai là phục dược : chọn dạng thuốc sử  dụng. 
  8. • 2.2. Nguyên tắc Tiêu – Bản­ Hoãn­ Cấp: • Bản là nguyên nhân bệnh hoặc cơ chế gây bệnh (có thể  là các yếu tố gây bệnh hoặc tạng phủ bị tổn thương trực  tiếp do yếu tố gây bệnh). Ở đây là những triệu chứng  xuất hiện đầu tiên và kéo dài đến tận bây giờ. • Tiêu là bệnh hoặc chứng mới xuất hiện  gần đây.  • Hoãn là bệnh cảnh lâm sàng mạn tính, khởi phát chậm  và kéo dài không gây nguy hiểm tức thời đến chức năng  sinh tồn của bệnh nhân hoặc tổn thương không hồi  phục.  •  Cấp là bệnh cảnh lâm sàng cấp tính, khởi phát và diễn  biến nhanh đồng thời gây nguy hiểm tức thời đến chức  năng sinh tồn của bệnh nhân hoặc tổn thương không hồi  phục.
  9. • Trong bệnh cảnh lâm sàng mạn tính (Hoãn) thì vị chủ  dược (Quân dược) phải là vị thuốc giải quyết được  triệu chứng do yếu tố gây bệnh hoặc do tạng phủ bị tổn  thương trực tiếp từ yếu tố gây bệnh (l những triệu  chứng xuất hiện đầu tiên kéo dài đến bây giờ). • Trong bệnh cảnh lâm sàng cấp tính (Cấp) thì vị chủ  dược (quân dược) phải là vị thuốc giải quyết được triệu  chứng có thể gây nguy hiểm tức thời đến chức năng sinh  tồn của bệnh nhân đầu tiên  hoặc những triệu chứng  khiến cho bệnh nhân phải nhập viện.. • Ở đây phải chú ý đến tính quy kinh và công năng của  những vị làm Chủ dược.
  10. • 2.3. Nguyên tắc tương tác: Có 6 cách tương tác • Tương tu: là 2 vị thuốc  có cùng tính vị, quy kinh, công dụng mà khi  dùng chung với nhau sẽ làm tăng thêm hiệu quả  điều trị. • Tương sử : là 2 vị thuốc có thể khác nhau về tính vị, quy kinh và  công dụng mà khi dùng chung  với nhau sẽ làm tăng thêm hiệu quả   điều trị. • Tương úy : là vị thuốc này làm giảm bớt tính công phạt của vị  thuốc khác. • Các tài liệu kinh điển ghi nhận những vị thuốc sau đây tương úy với  nhau: • Lưu hoàng tương úy Phác tiêu  • Thủy ngân tương úy Phê sương • Ba đậu tương úy Khiên ngưu • Đinh lăng tương úy Uất kim • Ô đầu tương úy Tê giác • Nhục quế tương úy Thạch chi • Nhân sâm tương úy Ngũ linh chi • Nha tiêu tương úy Tam lăng
  11. • 2.3.4. Tương sát: là vị thuốc này làm mất phản ứng phụ hoặc độc tính  của vị thuốc khác • Ví dụ: Sinh khương tương sát  Bán hạ. • Phòng phong tương sát Thạch tín • Đậu xanh tương sát Ba đậu • Tương ố: là vị thuốc này làm mất công dụng của vị thuốc khác • Ví dụ: Sinh khương tương ố  Hoàng cầm. • Tương phản: là vị thuốc này làm tăng độc tính của vị thuốc khác. •   Ví dụ: Cam thảo  tương phản Cam tọai, Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo. •              Ô đầu  tương phản  Bán hạ , Qua lâu, Bối mẫu, Bạch cập, Bạch  liễm  •              Lê lô  tương phản  các lọai Sâm, Tế tân, Bạch thược. •     Theo đó khi phối hợp các vị thuốc với nhau cần phải chú ý đến tính  hiệu quả, khả năng dung  nạp của bài thuốc nghĩa là phải tập trung vào  các tính chất tương tu, tương sử, tương úy, tương sát của chúng đồng  thời phải loại bỏ những vị thuốc có tính tương ố, tương phản với nhau.
  12. • 2.4. Nguyên tắc Quân­Thần­Tá­Sứ: • Các vị thuốc trong một bài thuốc thường được phân theo một  trong những vai trò sau đây: • Quân dược là vị thuốc chủ yếu, đứng hàng đầu trong bài thuốc  dùng để chữa các triệu chứng chính(triệu chứng khiến cho bệnh  nhân phải nhập viện), hoặc các triệu chứng thuộc về bệnh  nguyên, bệnh sinh (triệu chứng xuất hiện đầu tiên) trong bệnh  cảnh mạn tính hoặc để chữa các triệu chứng nặng , diễn biến  nhanh (trong bệnh cảnh cấp tính) • Thần dược là vị thuốc vừa làm tăng hiệu quả điều trị của Quân  dược đồng thời để chữa các triệu chứng phụ của bệnh .  • Tá dược là vị thuốc vừa chữa được các triệu chứng phụ đồng  thời giãm bớt phản ứng phụ hoặc tính công phạt của các vị thuốc  khác.   • Sứ dược là vị thuốc đưa các Quân dược đến tạng phủ, kinh lạc  bị bệnh đồng thời giãm bớt phản ứng phụ hoặc tính công phạt  của các vị thuốc khác .
  13. • Ví dụ: Trong bệnh cảnh ngoại cảm biểu thực chứng  gồm: Sợ rét, phát sốt, không ra mồ hôi khiến đầu đau  gáy mõi, mình mẩy ê ẩm, thở khò khè, mạch phù khẩn…  mà nguyên nhân là do hai kinh Phế ­ Bàng quang bị  phong hàn tà xâm nhập. Phép trị là Giải biểu phát hãn và  thường dùng bài Ma hoàng thang làm phương thuốc điều  trị, trong đó: • Ma hoàng  đắng ấm quy kinh Phế – Bàng quang  với  công năng tuyên thông phế khí (bình suyễn) lại khai tấu  lý , có tác dụng ra mồ hôi, giảm khó thở, tức ngực nên  làm Quân. • Quế chi cay ngọt quy kinh Phế ­ Bàng quang có công  năng thông kinh hoạt lạc, giải biểu tán hàn chỉ thống,  vừa có tác dụng làm ra mồ hôivừa giảm bớt triệu chứng  đau đầu mõi gáy, ê ẩm mình mẩy nên làm Thần. 
  14. • Hạnh nhân đắng ấm vào Phế với công năng giáng nghịch, bình  suyển có tác dụng giảm ho nên làm Tá. • Cam thảo ngọt bình đưa các vị Ma hoàng, Quế chi đến 12 kinh  đồng thời giảm bớt tác dụng phát hãn của Ma hoàng, Quế chi nên  làm Sứ.  QUÂN Ma hoàng THẦN TÁ Quế chi MA HOAØNG THANG Hạnh nhân SỨ Cam thảo
  15. VAI TRÒ CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG  MỘT PHƯƠNG TỄ • Việc cấu tạo các vị thuốc phương tễ nhằm  để giải quyết: o Các triệu chứng chính thuộc về bệnh  QUÂN DƯỢC nguyên, bệnh sinh (Tạng Phủ­Khí Huyết­..) o Các triệu chứng phụ có liên quan đến bệnh  nguyên, bệnh sinh trong mối quan hệ Aâm  THẦN­TÁ  Dương­Ngũ hành DƯỢC o Tăng hoạt tính các vị thuốc đầu vị o Điều hòa tính năng của các thuốc đầu vị  (giảm tác dụng phụ) hoặc đưa các thuốc  SỨ  đầu vị đến tạng phủ, kinh lạc bị bệnh DƯỢC
  16. VÍ DỤ • Trong bệnh cảnh ngoại cảm biểu thực  chứng gồm: sợ rét, phát sốt, không ra mồ  hôi khiến đầu đau mình mẩy ê ẩm,thở  MA HOÀNG THANG khò khè, mạch phù khẩn. • Trong đó bệnh nguyên là phong hàn tà Ma hoàng(Quân) • 2 kinh Phế­ Bàng quang bị phong hàn tà  xâm nhập… • Do đó Ma hoàng  với tác dụng tuyên  thông phế khí (bình suyễn) lại khai tấu lý  Quế  Hạnh  nên làm Quân chi(Thần) nhân(Tá) • Quế chi cay ngọt qui kinh Phế­Bàng  quang có tác dụng thông kinh hoạt lạc,  giải biểu tán hàn chỉ thống, nên làm thần. • Hạnh nhân đắng ấm vào Phế có tác dụng  Cam thảo(Sứ) chỉ khái, nên làm tá  • Cam thảo ngọt bình qui 12 kinh, làm  giảm bớt tác dụng phát hãn của Ma  hoàng, Quế chi nên làm Sứ
  17. SỰ PHỐI NGŨ CỦA CÁC VỊ THUỐC  TRONG MỘT PHƯƠNG TỄ • Tương tu:  hai vị thuốc  • Trong  bài  Ma  hoàng  có  cùng  tác  dụng  như  thang nhau  khi  phối  hợp  sẽ  làm tăng thêm hiệu quả  • Ma  hoàng  được  tương  điều trị tu với Quế chi và  được  tương  sử  bởi  Hạnh  • Tương  sử:  hai  vị  nhân thuốc  khác  tác  dụng  nhưng  khi  phối  hợp  sẽ  làm tăng thêm hiệu quả  điều trị
  18. • Tương úy:  là sử dụng 1 vị  • Lưu hoàng tương úy Phác tiêu thuốc  để  làm  giảm  tác  • Thủy ngân…………………………… dụng phụ của 1 loại thuốc  Phê suông khác • Ba  đậu………………………………… • Trong lâm sàng  để làm bớt  …Khiên ngưu tác  dụng  của  các  vị  chủ  • Đinh  dược người ta thường dùng  lăng……………………………..Uất  các  vị  thuốc  có  tính  chất  kim hòa trung, hòa hoãn, dưỡng  • Oâ  âm  (tân  dịch,  huyết  )  điều  đầu………………………………… hòa  tác  dụng  khắc  phạt  ….Tê giác hoặc  tính  vị  mãnh  liệt  của  • Nhục  quế……………………………… chủ  dược…    thường  dùng  Thạch chi Cam  thảo,  Đại  táo,  Sinh  • Nhân sâm………………………… khương, Đương quy… Ngũ linh chi • Nha tiêu…………………………… Tam lăng
  19. CÁC HÌNH THỨC PHƯƠNG TỄ VÀ  CÁCH SỬ DỤNG • Thang tễ:  các vị thuốc  được phối hợp thành tễ cho  vào nước, sắc thành 1 dung dịch để uống chữa bệnh  .Nó có  đặc  điểm là dễ hấp thu, dễ gia giảm, có tác  dụng nhanh  nên  được dùng  để trị những bệnh cấp  tính,bệnh nặng • Tán tễ: các vị thuốc sau khi được phối hợp thành tễ  sẽ  tán  nhuyễn  để  bôi  ngòai  hoặc  uống  với  nước  hoặc rượu. Vì thuốc có tác dụng khuếch tán nhanh  nên thường được dùng cho các bệnh cấp nhất là các  bệnh về tiêu hóa
  20. • Hoàn  tễ  :  thuốc  sau  khi  được  nghiền  nát  sẽ  được  hồ  bằng  nước  đường,  mật  hoặc  nước  cháo.  Nó  được  dùng  để  chữa  các  bệnh  bán  cấp  hoặc  Hư  chứng, ngoài ra còn dùng  để pha chế các loại thuốc  có độc tính • Cao tễ :  thuốc sau khi sắc nhiều lần, bỏ bã, cô đặc  lại có thể thêm mật ong,đường vào  để uống…hoặc  cho  sáp  ong  vào  để  dùng  làm  thuốc  bôi  ngoài.  Nó  được dùng trong các bệnh lý mạn tính  Thoát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2