intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 3: Phương trình lượng giác thường gặp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số và Giải tích 11 - Bài 3: Phương trình lượng giác thường gặp" tìm hiểu phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác; phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 3: Phương trình lượng giác thường gặp

  1. Chào mừng  quý thầy cô  đến dự giờ  thăm lớp
  2. Giải pt  Kiểm tra bài cũ: bằng cách nào??? Giải phương trình sau : Sin x − Sinx = 0 2 sin x − sin x − 2 = 0 2 Giải Sin 2 x − Sinx = 0 � Sinx ( Sinx − 1) = 0 x = kπ Sinx = 0 � � π k �Z Sinx = 1 x = + k 2π 2
  3. BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1)Định nghĩa : Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng : at 2 + bt + c = 0;(a 0) Trong đó a,b,c là các hằng số và t là một  trong số các hàm số lượng giác. Ví dụ 1: Giải các phương trình sau: a )3cos 2 x − 5cos x + 2 = 0 b)3 tan 2 x − 2 3 tan x + 3 = 0
  4. a )3cos 2 x − 5cos x + 2 = 0 BÀI GIẢI b)3 tan 2 x − 2 3 tan x + 3 = 0 a Đặt t = cosx      ĐK : −1 t 1 t =1 Ta được phương trình : 3t 2 − 5t + 2 = 0 2  (thoả mãn đk) t= 3 Khi t = 1 cos x = 1 x = k 2π , k Z 2 x = arccos + k 2π 2 2 3 Khi t = � cos x = � k �Z 3 3 2 x = − arccos + k 2π 3 Kết luận:
  5. a )3cos 2 x − 5cos x + 2 = 0 b)3 tan 2 x − 2 3 tan x + 3 = 0 b Đặt t = tanx Ta được phương trình : 3t − 2 3t + 3 = 0, ∆ = −6 < 0 2 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
  6. 2. Cách  Qua  các  ví  dụ  trên,  hãy  nêu  giải B ước   1   :  Đ ặt   ẩn  cách  giàả i đph p h ụ v  k ing  ặtươ trình  ều  k bậ i ện  c hc  o   ẩn p h ụ ( n ếu  c ó ) hai đối với một hàm số lượng  Bước 2 : Giải phươgiác? ng trình theo ẩn phụ Bước 3 : Đưa về giải các phương trình lượng giác cơ  bản Bước 4 : Kết luận  Ví dụ 2: Giải phương trình 2sin 2 2 x + 2 sin 2 x − 2 = 0
  7. 2sin 2 2 x + 2 sin 2 x − 2 = 0 +)Đặt t = sin2x      ĐK :−1 t 1 t=− 2 (loại) +)Ta được pt : 2t 2 + 2t − 2 = 0 2 t= (thoả mãn) 2 2 π 2 + ) Khi t = � sin 2 x = � sin 2 x = sin 2 2 4 π π 2 x = + k 2π x = + kπ 4 8 � k �Z � k �Z 3π 3π 2x = + k 2π x= + kπ 8 4 π x = + kπ , k Z 8 +)KL: Pt đã cho có hai nghiệm 3π x= + kπ , k Z 8
  8. Cos2x ??? Sinx ??? Sin2x+ Cos2x= 1 4sin x + 4 cos x − 1 = 0 2 4 cos x + 4sin x − 1 = 0 2
  9. 3.Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Dạng 1: asin2x + bcosx + c = 0 và acos2x + bsinx + c = 0 Cách giải: Đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác,áp dụng: sin 2 x = 1 − cos 2 x sin 2 x + cos 2 x = 1 cos 2 x = 1 − sin 2 x 1/ a sin x + b cos x + c = 0 2 2 / a cos 2 x + b sin x + c = 0 � a ( 1 − cos 2 x ) + b cos x + c = 0 � a ( 1 − sin 2 x ) + b sin x + c = 0 � −a cos x + b cos x + a + c = 0 2 � −a sin 2 x + b sin x + a + c = 0 Đây là phươngtrình bậc hai đối với một hàm số lượng giác đã biết cách giải ở trên.
  10. Ví dụ áp dụng: Giải phương trình sau: 4sin x + 4 cos x − 1 = 0 2 Giải: 3 t = ( l) 4sin x + 4cos x − 1 = 0 2 2 −1 ( tm ) � 4 ( 1 − cos x ) + 4cos x − 1 = 0 2 t = 2 −1 � cos x = � −4cos x + 4cos x + 3 = 0 2 2 2π Đặt: t = cosx; −1 t 1 x= + k 2π 3 � k �Z −2π ( 1) � −4t 2 + 4t + 3 = 0 x= + k 2π KL: 3
  11. Giải phương trình : 3cos 6 x + 8sin 3 x cos 3 x − 4 = 0 2 � 3cos 6 x + 4sin 6 x − 4 = 0 2 � 3(1 − sin 6 x) + 4sin 6 x − 4 = 0 2 � −3sin 6 x + 4sin 6 x − 1 = 0 2
  12. Dạng 2: a tan x + b cot x + c = 0 1 π tan x = cos x 0 x + kπ cot x ĐK: � 2 k �Z tan x.cot x = 1 sin x 0 1 x kπ cot x = tan x C1: a tan x + b cot x + c = 0 C 2 : a tan x + b cot x + c = 0 1 1 � a tan x + b. + c = 0 � a. + b cot x + c = 0 tan x cot x � a tan x + c tan x + b = 0 � b cot x + c cot x + a = 0 2 2
  13. Ví dụ áp dụng: Giải phương trình sau: 3 tan x − 6cot x + 2 3 − 3 = 0(*) π ĐK : cos x 0 x + kπ � �� 2 k �Z sin x 0 x kπ 1 (*) � 3 tan x − 6 + 2 3 −3 = 0 tan x � 3 tan x + (2 3 − 3) tan x − 6 = 0 2 Đặt t = tanx ta có pt: t= 3 3 t + (2 3 − 3) t − 6 = 0 2 t = −2
  14. π t = 3 � tan x = 3 � x = + kπ , k �Z 3 t = −2 � tan x = −2 � x = arctan(−2) + kπ , k �Z , (tm) Vậy pt đã cho có hai nghiệm là: π x = + kπ , k Z 3 x = arctan(−2) + kπ , k Z
  15. II.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1)Định nghĩa : at 2 + bt + c = 0;(a 0) 2. Cách  giải 3.Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác asin2x + bcosx + c = 0 và acos2x + bsinx + c = 0 a tan x + b cot x + c = 0 BTVN : bài 2a,3 – sgk - tr36,37
  16.  Cảm ơn quý  thầy cô đã đến  dự giờ thăm  lớp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2