intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Tiết 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Tiết 1) trình bày định nghĩa đạo hàm tại một điểm, cách tính đạo hàm bằng định nghĩa, quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục của hàm số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Tiết 1)

  1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA  ĐẠO HÀM 
  2. Nội dung Tiết 1  Định nghĩa đạo hàm tại một điểm   Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa   Quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục  của hàm số 
  3. CHÚ Ý: MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG TRONG VẬT LÍ ,  HÓA HỌC  Vận tốc tức thời  Cường độ dòng  Tốc độ phản ứng  điện tức thời  hóa học tức thời  s (t ) − s (t0 ) I (t ) = lim Q(t ) − Q(t0 ) f (t ) − f (t0 ) v(t ) = lim C (t ) = lim t t0 t − t0 t t0 t − t0 t t0 t − t0 f ( x) − f ( x0 ) f '( x) = lim x x0 x − x0
  4. • Định nghĩa đạo hàm tại một điểm (SGK) y = f ( x)    Cho              xác đ ịnh trên          và ( a, b) x0 (a, b) nếu tồn tại lim f ( x) − f ( x0 ) x x0 x − x0 Giới hạn đó gọi là đạo hàm của hàm số tạxi      và 0 f ( x) − f ( x0 ) f '( x0 ) = lim x x0 x − x0  
  5. CHÚ Ý: ∆x = x − x0 ược gọi là số gia của đối số tạxi 0                       đ ∆y =       f ( x0 ) ược gọi là số gia  f ( x) − f ( x0 ) = f ( x0 + ∆x) −          đ của hàm số ∆y    Vậy f '( x0 ) = lim ∆x 0 ∆x
  6. Quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại một  điểm  Bước 1 : ∆x ố gia của     , tính Giả sử là        s x0 ∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) Bước 2 : ∆y Lập tỉ số ∆x ∆y Bước 3 :  Tính  lim ∆x 0 ∆x
  7. Ví dụ 1: f ( x) = 4 x ại x0 a) Tính đạo hàm của hàm số                      t =2 f ( x) = 2 x ại x0 b) Tính đạo hàm hàm số                      t =5
  8. Ví dụ 2: ( x) = 3x + 5 ại x0 a) Tính đạo hàm của hàm sốf                          t =1 f ( x) = 5 x − 7 ại x0 b) Tính đạo hàm hàm số                          t =3
  9. Ví dụ 3: f ( x) = 3x 2 + 5 a) Tính đạo hàm của hàm số                               t ại x0 =3 f ( x) = 2 x 2 − 3 ại x0 b) Tính đạo hàm hàm số                              t =5
  10. Ví dụ 4: ( x) = 4 x + 3x + 5 ại x0 2 a) Tính đạo hàm của hàm sốf                                      t =2 f ( x) = 2 x − 3 x − 8 ại x0 2 b) Tính đạo hàm hàm số                                         t =5
  11. Định lí 1  y = f ( x) Nếu              có đ x0 ạo hàm tại     thì        liên  f ( x) tục tạix0 Chứng minh (SGK)
  12. Bài tập về nhà :  1, 2, 3 , 4  SGK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2