intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số và Giải tích 11- Luyện tập Các hàm số lượng giác

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số và Giải tích 11- Luyện tập Các hàm số lượng giác" nhằm củng cố kiến thức về hàm số lượng giác như tính chất chẵn lẻ, tính chất tuần hoàn, đồ thị cho các em học sinh. Đây còn là tư liệu tham khảo đối với giáo viên, hỗ trợ công tác giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số và Giải tích 11- Luyện tập Các hàm số lượng giác

  1.    
  2. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN-THÁI NGUYÊN Giáo án Đại số và giải tích lớp 11NC Tiết 4 LUYỆN TẬP CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Tổ: Toán - Tin    
  3. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS Củng cố kiến thức về hàm số lượng giác như: Tính chất chẵn lẻ, tính chất tuần hoàn, đồ thị. 2. Kĩ năng HS biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số. HS biết cách vẽ đồ thị của một hàm số từ đồ thị của một hàm số cho trước . (Kỹ năng biến đổi đồ thị) 3. Tư duy-Thái độ Tự giác, tích cực trong học tập. Biết phân biệt rõ các tính chất của hàm số lượng giác và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư- duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ   thống.  
  4. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Các câu hỏi gợi mở. Phiếu học tập Chia lớp thành 4 nhóm Chuẩn bị và giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm. Bảng phụ: tổng kết tính chất của hàm số lượng giác. Bảng phụ (hoặc giấy trong) để phục vụ cho hoạt động nhóm 2. Chuẩn bị của HS Ôn lại một số kiến thức đã học như: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số y = f(x) theo hai trục tọa độ, cách vẽ đồ thị hàm số , tính chẵn lẻ của hàm số,... Định nghĩa, tính chất và đồ thị của hàm số lượng giác. Mỗi nhóm chuẩn bị trước đồ thị của các hàm số lượng giác (vẽ mỗi đồ thị trên một bảng phụ khổ A1)    
  5. III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp một số phương pháp như: Gợi mở vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm,… IV. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này gồm 01 tiết : V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC    
  6. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng tổng kết: Thực hiện trên phiếu học tập    
  7. HOẠT ĐỘNG 2: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị và kỹ năng biến đổi đồ thị Hoạt động của HS Nội dung cần đạt •Chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm: chuẩn bị trước đồ thị của 4 HSLG •Nhiệm vụ học tập của từng nhóm Mỗi nhóm thực hiện 3 yêu cầu •Từ đồ thị hàm số y=f(x), nêu •Nhóm 1: •Nhóm 3: cách vẽ đồ thị của một hàm số khác. •Nhóm 2: •Nhóm 4: •Vẽ đồ thị của một hàm số cụ (HS được sử dụng đồ thị của các hàm thể. số lượng giác đã chuẩn bị trước) •Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó Thực hiện hoạt động trong 5 phút    
  8. Hoạt động của HS Nội dung cần đạt •Mỗi nhóm cử thành viên lên chuẩn bị như: treo bảng phụ,... và cử đại diện lên trình bày kết quả hoạt động của nhóm. •Khi đại điện của nhóm trình bày xong, các thành viên khác của nhóm có thể bổ sung hoặc sửa chữa •Thời gian trình bày của mỗi nhóm không quá 2 phút    
  9. HOẠT ĐỘNG 3: Rèn luyện kỹ năng xét tính chẵn lẻ của hàm số Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau 1. Các hàm số y=sinx, y=tanx là 1. Đúng những hàm số lẻ. 2. Các hàm số y=cosx, y=cotx 2. Sai. là những hàm số chẵn. Vì: y = cosx là hàm số chẵn, y=cotx là hàm số lẻ    
  10. Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt � π� a ) y = f ( x ) = cos �x­ � D=ᄀ � 4� Xét tính chẵn-lẻ của các hsố sau � π� � π� f (− x) = cos � ­ x ­ �= cos �x+ � � π� � 4� � 4� a) y = cos �x­ � � 4� Vậy: hsố không chẵn, không lẻ b) y = t an x  (bài 7) c) y = t anx­sin2x b) f ( x ) = t an x �π � D1 = ᄀ \ � + kπ k ᄀ� �2 f (− x) = tan − x = tan x Vậy: hsố đã cho là hsố chẵn c) f ( x ) = t anx­sin2x là hàm số lẻ    
  11. Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Nêu qui trình xét tính chẵn-lẻ •Tìm TXĐ D của hàm số của một hàm số •Kiểm tra tính chất ∀x �� D − x �D •Tính f(-x), so sánh với f(x) •Kết luận Chú ý: có những hàm số không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ    
  12. HOẠT ĐỘNG 4 Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập khác Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Bài 10 (dạng toán chứng minh) CMR mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y=x/3 với đồ thị của hàm số y=sinx đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn HD    
  13. CỦNG CỐ • Tóm tắt định nghĩa và tính chất của các hàm số lượng giác • Một số phép biến đổi đồ thị. • Một số dạng toán    
  14. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 8, 9, 13 (tr 17 - sgk) Bài tập 1.7, 1.12, 1.16, 1.17 (tr 62, 63 – SBT)    
  15. Xin  chân  thành  cảm  ơn  sự  chú  ý  theo  dõi  của  các  thày  giáo,  cô  giáo  và  các  em  học  sinh!    
  16. PHIẾU HỌC TẬP y =sinx y = cosx y = tanx y = cotx TXĐ ᄀ Tập giá trị ᄀ Tính chẵn lẻ Chu kỳ tuần hoàn Sự biến Đb trên mỗi khoảng... thiên Nb trên mỗi khoảng... Đồ thị Là một đường   hình sin  
  17. Nhóm 1: Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=f(x+a) từ đồ thị của hàm số y= f(x) � π� Vẽ đồ thị của hàm số y = cos �x­ � (Bài 12a) � 4� Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó    
  18. Nhóm 2: Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=f(x) +a từ đồ thị của hàm số y= f(x) Vẽ đồ thị của hàm số y = cosx+2 (Bài 12a) Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó    
  19. Nhóm 3: Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số từ đồ thị của hàm y = f ( x) số y= f(x) Vẽ đồ thị của hàm số (Bài 11b) y = sinx Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó    
  20. Nhóm 4: ( ) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = f x từ đồ thị của hàm số y= f(x) Vẽ đồ thị của hàm số (Bài 11c) y = sin x Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2