intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Hàm số lượng giác (Tiết 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Hàm số lượng giác (Tiết 2) tìm hiểu về các hàm số y = sinx và y = cosx, Các hàm số y = tan x và y = cotx, Về khái niệm hàm số tuần hoàn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Hàm số lượng giác (Tiết 2)

  1. CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ  PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Giáo viên: Nguyễn Hồng Vân Trường :THPT Trần Hưng Đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng Soạn xong ngày 18 tháng 6 năm 2008
  2. 1.Tóm tắt kiến thức tiết 1 Nháy chuột  vào Mục cần kiểm tra 2.Kiểm tra bài tập đã làm ở nhà
  3. BÀI 1 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiết 2) 1) Các hàm số y = sinx và y = cosx Nháy chuột vào 2) Các hàm số y = tan x và y = cotx Mục cần học 3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn
  4. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx a) Định nghĩa b) Tính chất tuần hoàn c) Sự biến thiên của hàm số y = tanx Nháy chuột vào Mục cần học d) Sự biến thiên của hàm số y = cotx
  5. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx a) Định nghĩa π + kπ  Với mỗi số thực x mà cosx ≠ 0, tức là x ≠                   2 sinx ta xác định được số thực tanx  =               cosx �π � Đặt D1 = IR \  � + kπ,k Z � �2 Quy tắc đặt tương ứng mỗi số x  D1 với mỗi số thực  sinx tanx =           được gọi là hàm số tang, kí hiệu là y = tanx cosx Lý giải TXĐ của y = tanx
  6. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx a) Định nghĩa π + kπ  Với mỗi số thực x mà cosx ≠ 0, tức là x ≠                   2 sinx ta xác định được số thực tanx  =               cosx �π � Đặt D1 = IR \  � + kπ,k Z � �2 Vậy hàm s Quy t ắc đặt t ố y = tanx có t ương ứng mỗ ậi s ố x  ịnh D p xác đ i mỗế D1 vớ1 ta vi i st ố thực  sinx tan: D1  IR tanx =           được gọi là  ố tang, kí hiệu là y = tanx hàm s tanx         x  cosx Lý giải TXĐ của y = tanx Chuyển Slide 
  7. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx a) Định nghĩa  Với mỗi số thực x mà sinx ≠ 0, tức là x ≠ k                    cosx ta xác định được số thực cotx  =               sinx Đặt D2 = IR \ { kπ,k Z} Vậy hàm s Quy t ắc đặt t ố y = cotx có t ương ứng mỗ ậi s ố x  ịnh D p xác đ D2 vớ2 ta vi i mỗế i st ố thực  cosx cot: D2  IR cotx =           được gọi là hàm số côtang, kí hiệu là y = cotx sinx         x   cotx  Lý giải TXĐ của y = cotx Chuyển Slide
  8. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx a) Định nghĩa Nhận xét: 1) Hàm số y = tanx là một hàm số lẻ vì nếu x  D1 thì ­x  D1 và   tan(­x) = ­tanx 2) Hàm số y = cotx là một hàm số lẻ vì nếu x  D2 thì ­x  D2 và   cot(­x) = ­cotx MH :y = tanx lẻ   MH: y = cotx lẻ Quay về mục chính
  9. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx b) Tính chất tuần hoàn Có thể chứng minh được rằng: T =   là số dương nhỏ nhất thỏa mãn: tan(x+T) = tanx, x D T =   là số dương nhỏ nhất thỏa mãn: cot(x+T) = cotx, x D Nhớ: tan(x+k ) = tanx ,  x  D1 , k Z cot(x+k ) = cotx ,  x  D2 , k Z Ta nói hàm số y = tanx và y = cotx là những hàm số tuần hoàn  với chu kì  MH : tính tuần hoàn  MH : tính tuần hoàn   của y = tanx  của y = cotx Quay về mục chính
  10. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx c) Sự biến thiên của  y = tanx π π −  ;  Khảo sát trên một chu kì: (               )   D1 => tịnh tiến  2 2 phần đồ thị của chu kì này sang phải, sang trái các đoạn có độ dài  ,2 ,3 … thì ta được toàn bộ đồ thị của hàm số y = tanx Chuyển Slide
  11. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx c) Sự biến thiên của  y = tanx π π −  ;  Đang xét hàm số y = tanx trên  (                 ) 2 2 AT = t anx t π π −  ;  Hàm số y = tanx đồng biến trên (               ) 2 2 B’ H6: Tại sao có thể khẳng định hàm số  y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng  π π A’ o x A − + kπ  ;  + kπ (                              ), k Z? 2 2 x B M Vì  π π −  ;  Hàm số y = tanx đồng biến trên (               )  T và là hàm tuần hoàn chu kì  2 2 Tính đồng biến  của y = tanx Đồ thị y = tanx Đây là trục tang
  12. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx c) Sự biến thiên của  y = tanx Xét  đồ thị hàm số y = tanx  trên một chu kì y π 0 π x − 2 2 Nhiều chu kì
  13. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx c) Sự biến thiên của  y = tanx Đang xét  đồ thị hàm số y = tanx trên ba chu kì ( 0; ) y 3π −π π 0 π π 3π x − − 2 2 2 2 Nhận xét Tóm tắt bài
  14. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx c) Sự biến thiên của  y = tanx Nhận xét: 1)Khi x thay đổi tên D1, hàm số y = tanx nhận mọi giá trị thực. Ta nói tập giá trị của  hàm số y = tanx là IR 2) Vì hàm số y = tanx là hàm số lẻ nên đồ thị của nó nhận  gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. π + kπ(k Z) 3)Hàm số y = tanx không xác định tại x =                        .        2 Với mỗi k Z, đường thẳng vuông góc với trục hoành, đi qua  π + kπ  ; 0 ọi là đường tiệm cận của đò thị hàm số Điểm (                   ) g y = tanx 2  Quay về mục chính MH tiệm cận
  15. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx d) Sự biến thiên của  y = cotx { kπ} Hàm số y = cotx xác định tren tập D2 =  IR\          và tu ần  hoàn chu kì   ,Ta khảo sát hàm số trên một chu kì (0; ) y 0 π x 2 Tính nghịch biến  của y = cotx Đồ thị y = cotx
  16. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx d) Sự biến thiên của  y = cotx { kπ} Hàm số y = cotx xác định trên tập D2 =  IR\          và tu ần  hoàn chu kì   ,Quan sát đồ thị hàm số y = cotx trên ba  chu kì  y −π π 0 π π 3π 2π x − 2 2 2 Tóm tắt bài Thư giãn
  17. 2)Hàm số y = tanx  và y = cotx d) Sự biến thiên của  y = cotx Ghi nhớ Hàm số y = tanx Hàm số y = cotx ­TXĐ: D = R\� π � ­TXĐ: D = R\ { kπ,k Z} � + kπ,k Z � �2 ­Tập giá trị: IR ­Tập giá trị: IR ­Là hàm số lẻ ­Là hàm số lẻ ­H/s tuần hoàn chu kì  ­H/s tuần hoàn chu kì  ­Đồng biến trên mỗi khoảng ­Nghịch biến trên mỗi khoảng π π − + k2π ;  + k2π (                                  )  ( k  ;  +k )      2 2 ­Đồ thπị nhận mỗi đường thẳng­Đồ thị nhận mỗi đường thẳng + kπ,k Z x =                             làm  x = k  , k Z   làm tiệm một  2 một đường tiệm cận. đường tiệm cận. MH: y = tanx Kết thúc tiết 2 MH: y = cotx
  18. Ghi nhớ 1 Hàm số y = sinx Hàm số y = cosx ­Tập xác định: D = R ­Tập xác định: D = R ­Tập giá trị: [­1;1] ­Tập giá trị: [­1;1] ­Là hàm số lẻ ­Là hàm số chẵn ­H/s tuần hoàn chu kì 2 ­H/s tuần hoàn chu kì 2 ­Đồng biến trên mỗi khoảng ­Đồng biến trên mỗi khoảng π π − + k2π ;  + k2π (                                          )  −π + k2π ; k2π (                              )  2 2 ­Nghich biến trên mỗi khoảng ­Nghich biến trên mỗi khoảng π 3π + k2π ;  + k2π (                                           )  k2π ; π+k2π (                       )  2 2 Đến ghi nhớ 2  Về KTBC
  19. Tóm tắt bài
  20. y 1 0 π π x −2π − 3π −π − π 3π 2π 2 2 2 2 ­1 Đồ thị y = sinx màu vàng.  cosx sinx = 0 tại x = k  mà cotx =   sinx Nên y = cotx  có tập xác định D2 = IR \  k Quay về đn y = cotx
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2