intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Di truyền học đại cương - Chương 1: Cấu trúc Acid Nucleic

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

285
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Di truyền học đại cương - Chương 1: Cấu trúc Acid Nucleic" giới thiệu tới người học các kiến thức: Cấu trúc cấp 1, xoắn kép DNA, khác biệt giữa RNA và DNA, khác biệt giữa các DNA, sự nén chặt DNA chân hạch, so sánh cấu trúc DNA và protein. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Di truyền học đại cương - Chương 1: Cấu trúc Acid Nucleic

  1. • Cấu trúc Acid Nucleic • 1. Cấu trúc cấp 1 • 2. Xoắn kép DNA • 3. Khác biệt giữa RNA và DNA • 4. Khác biệt giữa các DNA • 5. Sự nén chặt DNA chân hạch • 6. So sánh cấu trúc DNA và protein
  2. Thành phần hữu cơ trong tế bào ° Các nhóm chức
  3. • ° Phân tử hữu cơ = hợp chất chứa carbon, được tạo bởi tế bào hay nhân tạo • ° Phân tử sinh học = sinh hóa chất = phân tử hữu cơ do tế bào tạo ra • ° Phân loại các phân tử sinh học • - Polymer: polysacarid, protein, acid nucleic, lipid • - Momomer: ose, acid amin, nucleotid • - Chất trung gian biến dưỡng • ABCDZ • - Các chất khác: vitamin, hormon, ATP, cAMP...
  4. ° Sự tạo cầu nối (hóa học) • Nguyên tắc: • Nguyên tử có lớp ngoài cùng chưa đầy dễ tương tác với nguyên tử khác (dễ tạo cầu nối). • Định nghĩa: • Cầu nối hóa học = lực hút giữa các nguyên tử cạnh nhau.
  5. Helium (He) trơ về mặt hóa học, vì có một lớp duy nhất đầy 2 e- H dễ phản ứng, vì có 1 e- ở lớp ngoài cùng (có thể chứa 2e-) C dễ phản ứng, vì có 4e- ở lớp ngoài cùng (có thể chứa 8e-) N dễ phản ứng, vì có 5e- ở lớp ngoài cùng O dễ phản ứng, vì có 6 e- ở lớp ngoài cùng
  6. • (1) Cầu nối cộng hóa trị: 2 nguyên tử góp chung 1 hay nhiều cặp e- (của lớp ngoài)
  7. (2) Cầu nối ion: có sự cho và nhận e-
  8. •(3) Cầu nối hydrogen •giữa H với O hay N
  9. • 1. Cấu trúc cấp một • DNA và RNA được tạo bởi các đơn vị nucleotide = pentose + phosphate + base •  Nucleoside = base + với pentose  Nucleotide = nucleoside monophosphate
  10. •  Các base là dẫn xuất của purine (G, A) hay pyrimidine (C, U, T). •  Các base có tính chuyên biệt [pentose & phosphate chỉ có vai trò cấu trúc]
  11. Các base pyrimidine và purine thường ở trạng thái cân bằng giữa 2 dạng ceto (thường gặp ở pH sinh lý) và enol.
  12. 5’ dính phosphate 1’ dính base (ở 9 của purine, 1 của pyrimidine) 3’ dính hydroxyl
  13.  Cầu nối ester giữa 2 nucleotide = cầu nối phosphodiester [phosphate nối 2 pentose nhờ 2 cầu nối ester].  Chuỗi nhiều ngàn nucleotide luôn luôn có 1 nhóm 5’P tự do và 1 nhóm 3’OH tự do.  Qui ước: đọc chuỗi acid nucleic theo hướng 5’P tới 3’OH (5’ 3’).
  14.  Acid phosphoric có 3 chức acid -1 chức tạo nối ester để tạo nucleotide -1 chức tạo nối ester giữa 2 nucleotide để tạo chuỗi - 1 chức tự do tạo tính acid cho phân tử.
  15. 2. Xoắn kép DNA • Levene (1920) • Phân tích sai [4 kiểu nucleotide DNA có lượng gần bằng nhau]  suy luận sai: DNA do 4 nucleotide lặp lại theo kiểu • …GCAT...GCAT...GCAT...GCAT…
  16. • Kết quả của Chargaff (sau Thế Chiến II) • Quy tắc Chargaff: •[A]=[T], [G]=[C]  Purine [A]+[G] = Pyrymidine [T]+[C]
  17.  Franklin (1953) phân tích ảnh nhiễu xạ tia-X: phân tử DNA dạng xoắn ốc, đường kính 2nm, vòng xoắn 3,4nm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2