Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1C - Các yếu tố thế nằm của lớp đá
lượt xem 31
download
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1C - Các yếu tố thế nằm của lớp đá dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về cách xác định vị trí của mặt lớp đá, đường phương, đường hướng dốc, góc dốc, cách biểu diễn thế nằm và thành phần thạch học tại một điểm lộ của các lớp đá. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về điều này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1C - Các yếu tố thế nằm của lớp đá
- Đường phương Mặt lớp đá Đường hướng dốc a b’ b Góc dốc • Đường phương (a) là đường thẳng nằm ngang trên mặt lớp đá (chỉ phương kéo dài của lớp đá) • Đường hướng dốc (b’) là đường thẳng nằm ngang, vuông góc với đường phương và cắm theo hướng dốc của lớp đá (chỉ hướng cắm của lớp đá • Góc dốc ( ) là góc tạo bởi giữa mặt lớp đá với mặt phẳng nằm ngang •Lưu ý: - mặt lớp nằm ngang: góc dốc ( ) bằng không độ, khi đó không có a, b và b’ Mặt lớp cắm thẳng đứng: góc dốc ( ) bằng 90 độ, không có đường hướng dốc (nghĩa là mặt lớp cắm thẳng đứng xuống dưới, không nghiêng về bên nào cả, khi đó chỉ có mỗi đường phương
- Đường phương Mặt lớp đá a b’ b Chiếu xuống mặt phẳng ngang (Bản đồ) Góc dốc Hướng bắc thường trùng với hướng lên trên tờ bản đồ Đường phương Góc phương vị đường hướng dốc Hướng đông Hướng tây a Đường hướng dốc b=b’ (khi chiếu lên mặt phẳng ngang sẽ không nhìn thấy góc dốc)
- Chiếu xuống mặt phẳng ngang (Bản đồ) Hướng bắc thường trùng với hướng lên trên tờ bản đồ Đường phương Góc phương vị đường hướng dốc Hướng đông Hướng tây a Đường hướng dốc b=b’ (khi chiếu lên mặt phẳng ngang sẽ không nhìn thấy góc dốc) • Đối với mặt lớp đá cắm nghiêng, đo thế nằm của lớp đá là đo góc phương vị đường hướng dốc ( ) và góc dốc ( ) . Không cần đo phương vị đường phương vì đường phương vuông góc với đường hướng dốc nên góc phương vị đường phương (có hai giá trị) sẽ bằng góc phương vị đường hướng dốc cộng/trừ đi 90 độ. • Trường hợp lớp đá cắm thẳng đứng (góc dốc = 90 độ thì cần phải đo góc phương vị đường phương: hai giá trị hơn kém nhau 180 độ) • Góc phương vị đường hướng dốc là góc tạo bởi hướng bắc và đường hướng dốc tính xuôi chiều kim đồng hồ. • Thế nằm sau khi đo được ghi vào nhật ký theo quy ước: trong đó là góc phương vị đường hướng dốc và là góc dốc
- Cách biểu diễn thế nằm và thành phần thạch học tại một điểm lộ Giả sử có tờ bản đồ tài liệu thực tế như hình bên. Điểm lộ số 0121 có: BẢN ĐỒ TÀI LIỆU THỰC TẾ Thế nằm 135 60 (135 là góc phương vị đường NHÓM TỜ…… … hướng dốc. 60 là góc dốc) m Thành phần thạch học là đá vôi Để biểu diễn thế nằm ta làm như sau: 135o (1): Từ tâm điểm lộ (vòng tròn màu đen đường kính 2mm) ta 0121 dùng bút chì kẻ đường thẳng (m) // trục bắc-nam (hướng bắc hướng lên trên) 60b (2): Cũng từ tâm điểm lộ dựng một đoạn thẳng (n) tạo với a n Bắc (360o=0o) hướng bắc 1 góc 135 độ (bằng góc phương vị đường hướng dốc) tính xuôi chiều kim đồng hồ. Tây (270o) Đông (90o) (3): Phía bên trái điểm lộ ta dùng bút kim đen kẻ một đoạn thẳng dài 8mm (hoặc 1cm) sao cho đoạn thẳng này nếu kéo dài sẽ xuyên qua tâm điểm lộ và vuông góc với đoạn thẳng n Nam (180o) đã dựng ở bước (2); đoạn thẳng này chính là đường phương của lớp đá (a) TỶ LỆ 1:…… (4): ở điểm giữa của đường phương (a) ta dùng bút kim đen kẻ một đoạn thẳng (b) dài 3-4 mm vuông góc với đường phương a (nghĩa là // và cùng hướng với đoạn thẳng n đã dựng ở bước (2). Đoạn thẳng b này chính là đường hướng dốc của lớp đá (cho biết lớp đá cắm về hướng nào) (5) Dùng bút kim kẻ tiếp 3 đoạn thẳng dài 8mm (hoặc 1 cm) // với đường phương của lớp đá. Các đoạn thẳng này cách 0121 nhau 1mm và thành phần thạch học (ví dụ đá vôi, quaczit,…) 60 sẽ được biểu diễn lên đó. (6): Ghi giá trị góc dốc (trong ví dụ này là 60) vào đầu đường hướng dốc; dùng tẩy để tẩy hết các đoạn thẳng đã vẽ bằng bút chì ở các bước trước. Đến đây đã hoàn thành 1 điểm lộ. Với góc phương vị 135 độ (trong ví dụ này) cho biết lớp đá cắm về hướng đông nam (giữa 90 o và 180o). Thế nằm cuối cùng sau khi đã Lưu ý: Biểu diễn thế nằm mặt đứt gãy cũng tương tự như trên tẩy sạch các đường kẻ chì nhưng dùng bút kim màu đỏ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng
18 p | 284 | 51
-
Bài giảng Địa chất thủy văn đại cương: Chương 2 - Các tính chất vật lý và thành phần hóa học của nước dưới đất
40 p | 299 | 50
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 4 - Phong hóa
8 p | 320 | 44
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 9 - Hoạt động địa chất của nước dưới đất
19 p | 206 | 38
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 10 - Hoạt động địa chất của biển và đại dương
10 p | 187 | 32
-
Bài giảng Địa chất thủy văn đại cương: Chương 8 - Tác dụng địa chất của nước dưới đất
15 p | 175 | 31
-
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 4: Môi trường biển nông
34 p | 148 | 31
-
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.1: Địa tầng
24 p | 126 | 30
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 2 - Thành phần vật chất của trái đất
20 p | 207 | 30
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1 - Trái đất và hệ mặt trời
17 p | 179 | 28
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 8 - Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt
16 p | 135 | 26
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 5 - Hoạt động Magma
10 p | 163 | 21
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 3 - Thời gian trong địa chất
8 p | 122 | 21
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 15 - Tài nguyên địa chất
12 p | 143 | 20
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 12 - Uốn nếp
23 p | 205 | 18
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11A - Đứt gãy
18 p | 118 | 16
-
ĐáBài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy
29 p | 106 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn