intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Chia sẻ: Nangthothubon_vn20 Nangthothubon_vn20 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

69
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp trình bày những kiến thức về điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản, sự phát triển và phân bố ngành thủy sản; lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái, sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

  1. - -?
  2. BÀI 24. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
  3. NỘI DUNG CHÍNH Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP  1. Ngành thủy sản a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản 2. Lâm nghiệp a. Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái. b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp    
  4. Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP  1. Ngành thủy sản a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Nêu những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Nhóm 2: Nêu những điều kiện khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Nhóm 3: Nêu những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Nhóm 4: Nêu những điều kiện khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta.
  5. Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP  1. Ngành thủy sản a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản. Điều kiện tự nhiên Điều kiện KT - XH Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn - Nước ta có bờ biển dài, - Bão, gió - Nhân dân có kinh - Phương tiện vùng đặc quyền kinh tế mùa đông nghiệm trong đánh đánh bắt còn rộng lớn, nguồn thủy sản bắc. bắt và nuôi trồng thủy chậm đổi mới. khá phong phú. - Môi trường sản. - Hệ thống - Có nhiều ngư trường lớn biển, bị suy - Phương tiện tàu cảng cá còn (4 ngư trường trọng điểm). thoái, nguồn thuyền, ngư cụ được chưa đáp ứng - Dọc bờ biển có nhiều lợi thủy sản trang bị tốt hơn. yêu cầu. vũng, vịnh, đầm phá, rừng giảm. - CN chế biến và dịch - CN chế biến ngập mặn Nuôi vụ thủy sản ngày còn hạn chế. trồng thủy sản nước lợ. càng phát triển. - Nhiều sông ngòi, kênh -Thị trường tiêu thụ rạch, ao hồ… Nuôi rộng lớn. trồng thủy sản nước ngọt. - Chính sách khuyến ngư của nhà nước.
  6. Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP   1. Ngành thủy sản a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Tình hình chung: + Phát triển đột phá. + Sản lượng thuỷ sản tăng cao, bình quân đạt 42 kg/người/năm. + Xu hướng: giảm tỉ trọng ngành khai thác, tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng. - Khai thác thủy sản: + Sản lượng khai thác liên tục tăng. + Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác: Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Định và Cà Mau. - Nuôi trồng thủy sản: + Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm ngày càng hiện đại. Phát triển mạnh nhất ở ĐBSCL + Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH. Tỉnh An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa.
  7. Bài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP   1. Ngành thủy sản 2. Ngành lâm nghiệp a. Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái - Kinh tế: + Cung cấp gỗ, lâm sản, dược liệu, nguyên liệu cho sản xuất và đời sống. + Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi… - Sinh thái: + Chống xói mòn đất. + Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm. + Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn. + Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước… b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp  -Về trồng rừng: + Cả nước có 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ,…rừng phòng hộ. + Hằng năm, trồng khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung. - Về khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: + Hàng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và 100 triệu cây nứa. +Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ… + Cả nước có hơn 400 nhà máy cưa xẻ gỗ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công. Công nghiệp làm giấy phát triển mạnh.
  8. BÀI TẬP 1. Nhờ các điều kiện nào mà ĐB SCL trở thành vùng nuôi tôm và cá lớn nhất nước ta? 2. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng.
  9. TÔM HÙM HÀU HẤP Những món ăn bổ dưỡng
  10. Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
  11. Tạo nguồn hàng xuất khẩu
  12. Lược đồ thủy sản 
  13. Tàu đánh bắt cá
  14. Sản xuất thủy sản xuất khẩu
  15. Cơ cấu sản lượng thủy sản qua các năm. Đơn vị: % SL 2000 2005 2007 Sản 100 100 100 lượng Nuôi 26.2 42.8 50.6 trồng Đánh 73.8 57.2 49.4 bắt
  16. Đánh bắt cá ở Biển Đông
  17. Khai thác cá Ngừ đại dương
  18. Cơ cấu sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng Đơn vị: % Sản lượng tôm Sản lượng cá nuôi Các vùng nuôi 1995 2005 1995 2005 Cả nước 100 100 100 100 Trung du và miền núi Bắc 1.0 1.6 5.7 4.3 Bộ Đồng bằng Sông Hồng 2.4 2.5 23.1 17.2 Bắc Trung Bộ 1.6 3.2 5.6 4.6 Duyên hải Nam Trung Bộ 8.6 6.4 1.3 0.8 Tây Nguyên 0.0 0.02 2.1 1.1 Đông Nam Bộ 1.2 4.4 5.0 4.8 Đồng Bằng Sông Cửu 85.2 81.88 57.2 67.2 Long
  19. Nuôi và thu hoạch cá tra ở ĐB SCL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2