intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: Phần 2 - PGS.TS. Lê Thanh Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

53
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm - PGS.TS. Lê Thanh Hiền trang bị cho người học những kiến thức về bệnh trên quần thể; dịch bệnh và các loại dịch bệnh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: Phần 2 - PGS.TS. Lê Thanh Hiền

  1. Bệnh trên quần thể Dịch tễ học Quần thể là tất cả những con thú sống trong cùng bệnh truyền một khu vực cụ thể trong một thời gian nhất định Quần thể có nguy cơ là quần thể gồm những thú nhạy nhiễm cảm với bệnh, nếu có mầm bệnh xuất hiện thì có thể sẽ xảy ra dịch bệnh tại quần thể đó P G S.TS. LÊ THA NH H IỀN Quần thể có miễn dịch là quần thể mà phần lớn các cá thể trong đó có khả năng đề kháng lại bệnh Phần 2– Bệnh ở quần thể Vùng trung tâm dịch Vùng bị uy hiếp – vùng đệm Dịch bệnh Vùng an toàn dịch Những cá thể riêng biệt với những bất thường về sức khoẻ xảy ra được gọi là ca bệnh (case) Nhiều ca bệnh xuất hiện trong quần thể ở một thời điểm vượt quá ngưỡng bình thường thì được gọi là dịch bệnh (epidemic) ◦ Những bệnh lây lan nhanh và có thể tạo thành dịch thì được gọi là • Vị trí xác định có dịch được gọi là ổ dịch (outbreak) bệ nh dịch • Ổ dịch bệnh động vật là nơi đang có bệnh truyền nhiễm của động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch
  2. 1. Vùng có dịch là vùng có nhiều ổ dịch đã được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định. Luật TY quy định đối với dịch cúm gia cầm: 2. V ùng bị dịch uy hiếp là vùng ngoại vi bao quanh vùng có dịch  Tiến hành vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường toàn hoặc vùng tiếp giáp với vùng có dịch ở biên giới của nước láng bộ vùng dịch và trong bán kính 3km từ chu vi ổ dịch; giềng đã được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định phun thuốc khử trùng các phương tiện ra vào ổ dịch; V ùng đệm là vùng ngoại vi bao quanh vùng bị dịch uy hiếp đã  Tiêm phòng bao vây toàn bộ gia cầm trong vùng đệm được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi có bán kính 5 km tính từ chu vi ổ dịch(nếu vùng đó chưa nhất định tuỳ theo từng bệnh. được tiêm phòng). Phạm vi từng vùng do cơ quan thú y có thẩm quyền xác định  Cấm vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm ra vào cho mỗi bệnh khác nhau: Vùng từ tâm ra 3km là vùng có dịch; vùng có dịchtrong phạm vi bán kính 3 km tính từ chu vi Vùng từ tâm ra 5km có thể gọi là vùng đệm ổ dịch. Dị ch rời rạc (sporadic) là những dịch không thường xuyên xảy ra, không có quy luật về thời gian và không gian. Bệnh có thể tồn tại trong đàn gia súc và khi có trường hợp thuận lợi nào đó thì mới Các dạng dịch bệnh bùng nổ thành dịch Dịch nội vùng (endemic –enzootic) Dị ch nội vùng (enzootic) là những dịch xảy ra thường xuyên ở một khu vực nào đó. Mầm bệnh dường như luôn có mặt và sự cân Dịch (epidemic – epizootic) bằng giữa vật chủ, môi trường và mầm bệnh ở trạng thái cân bằng Toàn dịch, đại dịch (pandemic) động, nghĩa là bệnh rất dễ xảy ra khi cân bằng này bị phá vỡ Dịch lẻ tẻ (sporadic) Dị ch điển hình, hay ổ dịch lưu hành (epizootic, epidemic) là bệnh dịch xảy ra trên quy mô rộng, nhiều đàn thú mắc bệnh và tỷ lệ bệnh cao hơn bình thường rất nhiều. Bệnh lây lan nhanh và rộng, nếu không được kiểm soát kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng Đại dịch hay toàn dịch (panzootic, pandemic) là thuật ngữ dùng để chỉ dịch có tầm lây lan rất rộng với qui mô toàn cầu
  3. Phân bố bệnh FMD trên thế giới DA NH MỤC BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN PHẢI CÔNG BỐ DỊCH; Xếp hạng Thí dụ Ả nh hưởng DA NH MỤC BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI; DA NH MỤC BỆNH ĐỘNG VẬT CẤM GIẾT MỔ, CHỮA BỆNH Dịch lưu hành Rất quan trọng về (Ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm 2016 FMD, Newcastle của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) (epizootic) kinh tế Ít lây lan hơn nhưng 1. Danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch Dịch vùng (enzootic) Tiêu chảy heo con cũng gây thiệt hại 1.1. Bệnh Cúm gia cầm (thể độc lực cao và chủng vi rút có khả năng truyề n lây kinh tế bệnh cho người) 1.2. Bệnh Lở mồm long móng Anaplasmosis, loét Có thể kiểm soát theo Dịch lẻ tẻ (sporadic) 1.3. Bệnh Tai xanh ở heo (Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở heo) da quăn tai vùng 1.4. Bệnh Nhiệt thán Bệnh giun sán, vô Giảm sản xuất, giảm 1.5. Bệnh Dịch tả heo Bệnh mãn tính sinh năng xuất 1.6. Bệnh Xoắn khuẩn 1.7. Bệnh Dại động vật Dại, sảy thai truyền Ảnh hưởng sức khỏe 1.8. Bệnh Niu-cát-xơn Zoonosis nhiễm người
  4. 2. Danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và người 2.1. Bệnh Cúm gia cầm (thể độc lực cao va ̀ chủng vi rút có kha ̉ năng truyền OIE-Listed diseases, infections and infestations lây bệnh cho người) 2.2. Bệnh Dại động vật 2.3. Bệnh Liên cầu khuẩn lợn (típ 2) The World Organisation for Animal 2.4. Bệnh Nhiệt thán Health (OIE) is an intergovernmental organization 2.5. Bệnh Xoắn khuẩn coordinating, supporting and 2.6. Bệnh Giun xoắn promoting animal disease control 2.7. Bệnh Lao bò 2.8. Bệnh Sảy thai truyền nhiễm 3. Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh 3.1. Bệnh Nhiệt thán 3.2. Bệnh Dại động vật 3.3. Bệnh Cúm gia cầm (thể độc lực cao va ̀ chủng vi rút có kha ̉ năng truyền lây bệnh cho người) Dịch điển hình Số ca bệnh Đường cong dịch (Epidemic Curve) Biểu đồ biểu diễn số lượng ca bệnh theo thời gian ◦ Trục tung– số ca bệnh mới ◦ Trục hoành: thời gian ◦ Hình dạng của đường cong phụ thuộc vào ◦ – Dạng dịch Dịch vùng - Nguồn nhiễm ◦ Thời gian ủ bệnh ◦ – Khả năng gây nhiễm của mầm bệnh Dịch lẻ tẻ ◦ – Tỉ lệ thú nhạy cảm ◦ – Mật độ thú trong quần thể Thời gian
  5. A. Common Source Outbreaks A. Common Source Outbreaks A. Common Source Outbreaks
  6. Các dạng ca bệnh trong dịch Đối với bệnh truyền nhiễm Ca bệnh chỉ báo (Index cases) ◦ – Những ca bệnh đầu tiên được điều tra Ca bệnh sơ cấp (Primary cases) ◦ – Những ca bệnh đầu tiên của dịch (sau khi điều tra ngược) ◦ – Thuật ngữ chưa thống nhất Ca bệnh thứ cấp (Secondary cases) ◦ – Những ca bệnh xảy ra sau những ca bệnh sơ cấp B. Anima – Animal spread ◦ – Xảy ra sau ít nhất 1 khoảng thời gian ủ bệnh kể từ ca sơ cấp Dịch FMD ở Anh năm 2001 Cách thức diễn ra dịch Ca bệnh chỉ báo (màu xanh) Tại một thời điểm, các cá thể trong quần thể có thể – lò mổ tại Essex thuộc các trạng thái sau đây đối với 1 bệnh nào đó – Nhạy cảm (Susceptible) Ca bệnh sơ cấp (màu đỏ) – Truyền nhiễm (Infectious) – Trại Burnside, Northumberland – Miễn dịch- đề kháng (Immune – resistant) – Nhiễm vào các quày thịt Tình trạng này thay đổi theo thời gian Ca bệnh thứ cấp – Truyền lây qua không khí – những trại khác tại Northumberland – Trại bệnh tại Essex S I R * Ca bệnh chỉ báo là ca bệnh thứ cấp
  7. Hệ số sản sinh cơ bản R0 Cách thức diễn ra dịch ( Basic Reproductive Number) Để có dịch xảy ra, Số lượng ca bệnh thứ cấp gây ra bởi 1 cá thể truyền nhiễm trong suốt thời gian nhiễm bệnh trong quần thể hoàn toàn ◦ Phải có đủ cá thể nhạy cảm trong quần thể nhạy cảm ◦ Trung bình một cá thể truyền nhiễm phải truyền bệnh cho bệnh cho ít nhất một cá thể nhạy cảm
  8. Mô hình Reed-Frost Mô hình Reed-Frost Mô hình toán để dự báo đường cong dịch Quần thể được chia làm 3 nhóm: – Nhạy cảm (Susceptible) – Truyền nhiễm (Infectious) – Miễn dịch- đề kháng (Immune – resistant) Số lượng ca bệnh tại một thời điểm là một hàm số của số lượng thú trong các nhóm trong từng thời điểm và xác suất tiếp xúc của các cá thể S I R Lowell Reed và Wade Hampton Frost - Đại học Johns Hopkins Mô hình Reed-Frost C C t+1 = St(1-q t) Ct+1 = Số lượng ca bệnh trong thời điểm t+1 St = Số lượng thú nhạy cảm tại thời điểm t p = Xác suất của một tiếp xúc có hiệu quả (effective contact) giữa cá thể nhiễm và cá thể nhạy cảm q = (1-p) (1-qCt ) = Xác suất để ít nhất 1 cá thể nhiễm gây được những tiếp xúc hiệu quả
  9. Giả thiết cho mô hình Reed-Frost Susceptible 999 Infectious 1 Sử dụng cho bệnh truyền lây trực tiếp Resistant 0 Một cá thể nhạy cảm có thể có tiếp xúc hiệu quả với cá thể nhiễm sẽ trở thành – Trở thành nhiễm trong thời gian kế tiếp (t+1) – Sau đó trở thành đề kháng ở thời gian kếtiếp (t+2) – Giả định giai đoạn tiền phát bằng giai đoạn truyền nhiễm Mỗi cá thể có xác suất cố định trong việc tiếp xúc cá thể khác trong quần thể đồng nhất Quần thể đóng: không có cá thể mới được đưa vào đàn (closed population) Tất cả các thông số về truyền lây phải ổn định trong suốt quá trình mô hình hóa Susceptible 666 Infectious 1 Resistant 333 Miễn dịch đàn (Herd Immunity) Tiêm phòng không thể đạt hiểu quả 100% Quần thể có thể được miễn dịch một phần Tỉ lệ đàn có miễn dịch ảnh hưởng đến đường cong dịch Miễn dịch đàn – Bảo vệ những cá thể nhạy cảm thông qua sự hiện diện của cá thể đề kháng – Cá thể nhạy cảm khó có thể bị nhiễm – Đôi khi được coi như tỉ lệ cá thể trong quần thể có miễn dịch (thường đề cập đến miễn dịch do tiêm phòng). Khi tỉ lệ cá thể có miễn dịch do tiêm phòng đạt một mức độ nhất định sẽ bảo vệ cho cá thể không tiêm phòng
  10. R 0 và Re Hệ số sản sinh và dịch bệnh Hệ số sản sinh cơ bản (Basic reproductive numbers Ro) R e = Ro x s Đánh giá mức độ truyền nhiễm Số ca nhiễm thứ cấp trung bình từ 1 cá thể nhiễm sơ cấp ◦ Khi Ro >1, Dịch sẽ nổ ra (vd. H1N1, Ro ≈1.3 và SARS Ro trong quần thể hoàn toàn nhạy cảm ≈1.5) ◦ Khi Ro ≤1, Bệnh diễn ra trong khu vực giới hạn rồi biến mất ◦ Khi Ro 1, Số lượng bệnh ngày càng gia tăng trong quần thể nhất định ◦ Khi Re =1, Bệnh tồn tại ở dạng dịch nội vùng ◦ Khi Re
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2