intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 2 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 2 - Khái niệm và thuật ngữ thường dùng trong dịch tễ học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Điều kiện để bệnh phát sinh và phát triển; các mô hình của dịch bệnh; thuật ngữ dùng trong bệnh truyền nhiễm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 2 - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG TRONG DỊCH TỄ HỌC
  2. 1. Quá trình tự nhiên của bệnh ✓ Giai đoạn cảm nhiễm ✓ Giai đoạn tiền lâm sàng ✓ Giai đoạn lâm sàng ✓ Giai đoạn sau lâm sàng
  3. 1. Giai đoạn cảm nhiễm Định nghĩa: là giai đoạn bệnh chưa phát triển nhưng cơ thể đã bắt đầu có tiếp xúc và cảm thụ với yếu tố nguy cơ, làm cho cơ thể có thể xuất hiện bệnh. - Các yếu tố ảnh hưởng: + yếu tố không thay đổi + yếu tố thay đổi → Làm tăng hoặc giảm nguy cơ phát bệnh
  4. 2. Giai đoạn tiền lâm sàng - Chưa có triệu chứng của bệnh - Đã có những thay đổi bệnh lý ở mức nhẹ
  5. 3. Giai đoạn lâm sàng - Cơ thể có những thay đổi về chức năng các triệu chứng - Dấu hiệu đặc trưng của bệnh thể hiện ra ngoài → chẩn đoán bệnh qua triệu chứng lâm sàng
  6. 4. Giai đoạn sau lâm sàng - Có hai trường hợp xảy ra: + Khỏi hoàn toàn + Xuất hiện biến chứng cấp tính - Có một số bệnh xuất hiện di chứng nhất thời hoặc vĩnh viễn
  7. II. Điều kiện để bệnh phát sinh và phát triển 1. Quan niệm về nguyên nhân đa yếu tố - “sự phát sinh và phát triển của một bệnh nào đó liên quan đến nhiều yếu tố căn nguyên khác nhau và sự tác động qua lại của các yếu tố đó, gọi đó là nguyên nhân đa yếu tố” → phân tích dịch tễ học là tìm hiểu một chuỗi những yếu tố tác động phối hợp qua lại lẫn nhau → nguyên nhân đầy đủ
  8. 2. Những yếu tố cần thiết và cơ bản để bệnh phát sinh - Yếu tố gây bệnh hay tác nhân gây bệnh → Là một yếu tố bắt buộc phải có để bệnh phát sinh, phát triển - Yếu tố bên trong (vật chủ) → xác định ra những cá thể có xác suất lớn trong khả năng phát triển một số bệnh và hướng những cố gắng dự phòng vào đó - Yếu tố bên ngoài (môi trường ngoại cảnh)
  9. 3. Các dạng liên kết của các yếu tố (nhân tố) - Mục tiêu: xác định yếu tố quyết định trong sự phát sinh phát triển của bệnh + Nguyên nhân trực tiếp Tác nhân → Nguyên nhân trực tiếp → Dịch bệnh +Nguyên nhân gián tiếp Tác nhân → Nguyên nhân gián tiếp → Dịch bệnh
  10. 4. Nguyên nhân tối thiểu - Dịch tễ học quan niệm bất cứ một bệnh nào cũng không phải xảy ra một cách ngẫu nhiên - Nguyên nhân tối thiểu vừa đủ vừa mang ý nghĩa của liều đáp ứng, vừa mang ý nghĩa của thời gian đáp ứng
  11. IV. Các mô hình của dịch bệnh Mô hình sinh thái Mô hình tam giác học Mô hình bánh xe Mô hình Reed frost
  12. 1. Mô hình sinh thái - Mô hình sinh thái học chính là sự tương tác của tất cả các yếu tố với nhau cùng tác động lên cơ thể vật chủ - được thiết lập nhằm tìm ra cơ chế, hậu quả của tất cả những tác động đó đối với việc hình thành, xuất hiện bệnh như thế nào?
  13. * Mô hình tam giác ✓ Gồm 3 thành phần: Tác nhân- Vật chủ - Môi trường ✓ Mô hình này cho rằng trong bất cứ dịch bệnh nào cũng phải phân tích đầy đủ 3 thành phần trên. ✓ Mô hình sinh thái học được hình thành, không nhấn mạnh đến “tác nhân” mà quan tâm đến các tác động qua lại giữa vật chủ và môi trường
  14. A N KT H Đ
  15. Đ * Mô hình bánh xe H KT ✓được đề cập để phát hiện những mối quan hệ N giữa cơ thể và môi trường, đó là các vòng tròn A lớn, nhỏ khác nhau được lồng vào nhau ✓ Ở giữa biểu thị cho cơ thể vật chủ (1) với hệ thống thông tin di truyền của nó (G) ✓Xung quanh là môi trường, chia thành 3 mảnh, biểu thị cho các loại môi trường: môi trường sinh học (a), môi trường lý học (b) và môi trường xã hội (c)
  16. Đ H ✓Độ lớn của từng thành phần của “bánh xe” KT N phụ thuộc vào từng bệnh cụ thể A ✓Mô hình này xác định được nhiều yếu tố căn nguyên của bệnh mà không cần nhấn mạnh đến tác nhân. ✓Phân chia ra các yếu tố của vật chủ và các yếu tố môi trường rất có lợi trong phân tích dịch tễ học.
  17. Đ 2. Mô hình Reed Frost H KT Mô hình toán để dự báo đường cong dịch N A Lowell Reed và Wade Hampton Frost - Đại học Johns Hopkins
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2