intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 1 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 1 - Mục tiêu và nhiệm vụ của dịch tễ học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: một vài khái niệm cơ bản về dịch tễ học; Sơ lược lịch sử phát triển của dịch tễ học; Mục tiêu của dịch tễ học; Phạm vi của dịch tễ học; Hoạt động của dịch tễ học;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 1 - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Zalo: 0973355299 Mail: nguyenthithuhien@naue.edu.vn
  2. Tài liệu học tập - Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình dịch tễ học thú y, NXB NN Hà Nội - Phạm Hồng Sơn (2001), Giáo trình dịch tễ học thú y, NXB Đại học Huế - Nguyễn Như Thanh (2015), Giáo trình dịch tễ học Thú y, NXB ĐHNN I
  3. CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DỊCH TỄ HỌC
  4. MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỊCH TỄ HỌC Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc chết đối với các bệnh trạng cùng với những yếu tố quy định sự phân bố của các yếu tố đó
  5. Thành phần dịch tễ học ✓ Sự phân bố tần số mắc hoặc tần số chết ✓ Các yếu tố quy định sự phân bố tần số đó
  6. ❖ Sự phân bố tần số mắc bệnh hoặc chết đối với một bệnh trạng nhất định: được nhìn dưới 3 góc độ của dịch tễ học ✓ Cơ thể động vật ✓ Không gian ✓ Thời gian
  7. ❖ Các yếu tố quy định sự phân bố các bệnh trạng - Yếu tố nội sinh - Yếu tố ngoại sinh ➔ Giải thích các nguyên nhân, các yếu tố nghi ngờ và đưa ra biện pháp phòng ngừa đối với từng bệnh ➔ Cần phải định lượng các hiện tượng sức khoẻ của quần thể đó dưới các dạng số tuyệt đối bằng đo đếm chính xác và dưới các dạng tỷ số để có thể đem so sánh được.
  8. Nội dung của dịch tễ học ✓ điều tra về nguyên nhân gây bệnh ✓ có biện pháp, có hành động hiệu quả để chặn đứng sự lây lan của bệnh
  9. 1. Sơ lược lịch sử phát triển của dịch tễ học - Hướng dẫn tự học, đọc giáo trình “Dịch tễ học thú y”, Nguyễn Như Thanh (2001), nxb Nông nghiệp, trang 7-9
  10. 2. Mục tiêu của dịch tễ học 1. Xác định phân bố bệnh trong quần thể 2. Xác định nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố nguy cơ có liên quan đến khả năng có bệnh 3. Nghiên cứu về lịch sử bệnh và tiên lượng bệnh 4. Đánh giá các phương pháp phòng trị bệnh hiện tại hiệu quả, chi phí thấp cũng như thử nghiệm các phương pháp mới 5. Làm cơ sở cho việc ban hành chính sách và những quy định của cơ quan nhà nước trong việc kiểm soát dịch bệnh
  11. 3. Phạm vi của dịch tễ học 3.1. Sử dụng dịch tễ học - Xác định nguyên nhân, nguồn gốc khi có dịch xảy ra - Giải thích sự phân bố tần số mắc, tần số chết của bệnh - Xác định được hướng phòng trị có hiệu quả nhất khi chưa chắc chắn về chẩn đoán - Đề ra những biện pháp khống chế có hiệu quả nhất khi có dịch xảy ra trước khi hoàn tất việc chẩn đoán
  12. - Lập kế hoạch mang tính chiến lược để khống chế, thanh toán bệnh, tính toán được hậu quả kinh tế khi dịch bệnh xảy ra - Hỗ trợ cho chương trình nghiên cứu, chẩn đoán, giải quyết những vấn đề khó khăn. - Xác định kết quả chẩn đoán đúng hay sai - Xây dựng được kế hoạch nghiên cứu ứng dụng để thanh toán bệnh trong tương lai
  13. 4.2. Hoạt động của dịch tễ học - Mục đích chính là phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Hoạt động của dịch tễ học bao gồm các lĩnh vực sau: + Nghiên cứu về dịch tễ học: Dịch tễ học mô tả, dịch tễ học phân tích, dịch tễ học thực nghiệm + Giám sát về dịch tễ học: quan sát, phát hiện sớm + Những đánh giá về dịch tễ học: sức khỏe và bệnh tật
  14. ➔ 3 hướng chính của nghiên cứu dịch tễ học: ✓ Thông tin về tình trạng sức khỏe của quần thể động vật ✓ Phân tích các yếu tố căn nguyên đặc thù ✓ Đánh giá các biện pháp can thiệp về mặt thú y
  15. 5. Nhiệm vụ của dịch tễ học - Nghiên cứu các quy luật phân bố của các bệnh, xác định căn nguyên của các hiện tượng bệnh lý xảy ra trên mỗi cơ thể và quần thể động vật. - - Tìm ra những yếu tố nguy cơ đặc thù cùng với những yếu tố nguy cơ nghi ngờ chi phối sự phát sinh và diến biến của bệnh trong những điều kiện nhất định theo không gian, thời gian. - - Đề xuất ra các biện pháp đúng đắn, hữu hiệu nhằm hạn chế, thu hẹp dần sự phân bố tần số của các bệnh, tiến tới thanh toán các bệnh đó trong quần thể.
  16. Các biện pháp cần tiến hành - Giám sát dịch tễ học - Điều tra dịch tễ học - Đánh giá dịch tễ học
  17. 5. Phương pháp dịch tễ học - Dịch tễ học mô tả Ai? Cái gì? Ở đâu? - Dịch tễ học phân tích Như thế nào? Tại sao? + Thí nghiệm + Quan sát
  18. - Dịch tễ học can thiệp - Dịch tễ học thực nghiệm - Dịch tễ học lý thuyết khái quát - Dịch tễ học lâm sàng
  19. 6. Nội dung của môn dịch tễ học + Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ thể - mầm bệnh - ngoại cảnh + Nghiên cứu các cơ chế phát sinh bệnh truyền nhiễm + Nghiên cứu nguyên nhân làm nổ ra và lây lan dịch
  20. ➔ Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần của bệnh, của hiện tượng dịch và các yếu tố quyết định sự phân bố đó trong khoảng thời gian và không gian nhất định. + Hiện tượng dịch: là một hiện tượng có tần số xuất hiện bệnh cao hơn bình thường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2