intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 3 - Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thế nào là bệnh truyền nhiễm?; Sự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể; Khả năng gây nhiễm trùng của mầm bệnh; Diễn biến của bệnh nhiễm trùng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. Chương 3. Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm
  2. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Theo WHO ✓ Bệnh truyền nhiễm được gây ra do vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus ✓ Bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ cá thể này sang cá thể khác
  3. Yếu tố gây bệnh Chăn nuôi/ quản lý Môi trường VẬT CHỦ Bệnh là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trong tháp: ✓ Yếu tố mầm bệnh- vật chủ - môi trường ✓ Yếu tố quản lý – chăn nuôi liên quan tất cả các yếu tố khác, Yếu tố vector liên quan sự truyền lây
  4. Sự tồn tại của bệnh truyền nhiễm trong quần thể Thú nhiễm bệnh Bài xuất mầm bệnh Truyền lây mầm bệnh cho thú khác MB xâm nhập MB nhân lên/ VC có biểu hiện lâm sàng Kết quả của nhiễm trùng
  5. MẦM BỆNH TRUYỀN NHIỄM Phân loại ✓ Prions ✓ Viruses ✓ Vi khuẩn (Bacteria) ✓ Nấm (Fungi)
  6. I. Quá trình nhiễm trùng 1.1. Hiện tượng nhiễm trùng - Là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh là vi sinh vật xâm nhập cơ thể động vật trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh
  7. 1.2. Khả năng gây nhiễm trùng của mầm bệnh Độc lực Số lượng Hiện tượng nhiễm trùng Đường xâm nhập Phương thức gây bệnh
  8. a Tác VẬT nhân b CHỦ c
  9. 2. Sự thích ứng bảo vệ tự nhiên của cơ thể - miễn dịch không đặc hiệu Hệ thống miễn dịch của cơ thể bao gồm những tổ chức, thành phần nào?
  10. 3. Diễn biến của bệnh nhiễm trùng Nung bệnh Tiền chứng Toàn phát Kết thúc
  11. ✓ Từ khi nhiễm mầm bệnh cho đến xuất hiện những triệu chứng đầu tiên gọi là giai đoạn ủ bệnh. ✓ Giai đoạn phát triển các triệu chứng điển hình được chia thành hai giai đoạn là - tiền chứng (các triệu chứng đã xuất hiện, đôi khi kéo dài nhưng không phải là triệu chứng điển hình của bệnh), - giai đoạn toàn phát (triệu chứng điển hình, bệnh thường có triệu chứng ảnh hưởng toàn thân); ✓ cuối cùng là giai đoạn kết thúc, con thú trở nên lành bệnh hoặc chết hoặc chống cự lại bệnh không đủ và dẫn đến tình trạng bệnh mãn tính
  12. BÀI TẬP THẢO LUẬN Tìm hiểu về một bệnh dịch cụ thể ở động vật. - Tên bệnh dịch (tiếng Việt, tiếng Anh) - Xác định mầm bệnh - Xác định nguồn lây bệnh - Xác định yếu tố lây truyền - Xác định vật chủ - Xác định các giai đoạn phát triển của bệnh
  13. 3.2. Thể bệnh nhiễm trùng ✓ Quá cấp (peracute): Xảy ra rất nhanh và nghiêm trọng ✓ Cấp tính (acute): Biểu hiện nặng, thời gian ngắm ✓ Bán cấp (sub-acute): Biểu hiện lâm sàng kéo dài và ít nghiêm trọng ✓ Mãn tính (chronic): Bệnh kéo dài (tháng - năm) biểu hiện nhẹ và không rõ ràng ✓Tiềm ẩn (insidious): Không có dấu hiệu lâm sàng, cần phương pháp chẩn đoán xét nghiệm để phát hiện
  14. 3.2. Các thể bệnh
  15. 4. “CỬA” BÀI XUẤT
  16. 5. Quá trình truyền lây 5.1. Ý nghĩa của quá trình truyền lây - Là điều kiện nhất thiết phải có để duy trì được mầm bệnh (trừ trường hợp chưa hoàn toàn biến thành ký sinh ở động vật) - Muốn dập tắt dịch, muốn tiêu diệt mầm bệnh phải chống lại quá trình truyền lây.
  17. 5.2. Nguồn bệnh - Động vật đang mắc bệnh: động vật đang mắc ở các thể khác nhau - Động vật mang trùng: là những động vật không có triệu chứng bệnh, nhưng mang và bài mầm bệnh. - Nguồn bệnh là người hay gia súc: bệnh truyền nhiễm của gia súc có thể lây sang người hoặc ngược lại - Nguồn dịch thiên nhiên: là nguồn bệnh có sẵn trong thiên nhiên, ở những vùng nhất định, có hệ sinh thái nhất định, ở đó người và gia súc chưa hề đi đến.
  18. Mầm bệnh Nguồn bệnh GS cảm thụ Ngoại cảnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2