intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử cơ bản: Chương 3 - Nguyễn Thị Thiên Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điện tử cơ bản - Chương 3 Transistor nối lưỡng cực BJT, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu tạo, hoạt động; Mô hình tín hiệu lớ;Đặc tính; Các mạch phân cực; Các mạch phân cực; Khuếch đại tín hiệu lớn; Hoạt động chuyển mạch, giao hoán. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử cơ bản: Chương 3 - Nguyễn Thị Thiên Trang

  1. VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY OF SCIENCE ĐIỆN TỬ CƠ BẢN CHƯƠNG III: TRANSISTOR NỐI LƯỠNG CỰC BJT Presenter: Nguyen Thi Thien Trang 1
  2. CHƯƠNG III: TRANSISTOR NỐI LƯỠNG CỰC BJT Cấu tạo, hoạt động Mô hình tín hiệu lớn Đặc tính Các mạch phân cực Khuếch đại tín hiệu lớn Hoạt động chuyển mạch, giao hoán 2
  3. CẤU TẠO TRANSISTOR • G m 2 n i ti p xúc ghép xen k nhau. • Có 2 lo i Transistor n i: npn và pnp (h. 1) C C C C n p B B B B p n n p E E E E lo i npn lo i pnp 3
  4. CẤU TẠO TRANSISTOR • Vùng phát E pha đậm, • Vùng nền rất hẹp và pha lợt ( nhẹ) • Vùng thu C lớn nhất và pha trung gian giữa vùng phát pha đậm và vùng nền pha lợt Tên gọi nhằm ám chỉ: Cực phát (Emitter) phát các hạt tải đến cực thu (collector) và dòng hạt tải này được điều khiển bởi cực nền (base) 4
  5. CẤU TẠO TRANSISTOR 5
  6. CẤU TẠO TRANSISTOR 6
  7. PHÂN CỰC TRANSISTOR • Khi chưa phân cực ( chưa cấp điện DC) • Do có sự hiện điện 2 vùng hiếm nên transistor chưa dẫn điện ( ngưng dẫn) 7
  8. PHÂN CỰC TRANSISTOR • Khi chưa phân cực, transistor giống như hai diod mắc ngược nhau và có rào thế 0,7V (hay hai vùng hiếm) nên ngưng dẫn. E C B cách nhìn này còn dùng để đo thử transistor còn tốt hay hư 8
  9. PHÂN CỰC TRANSISTOR • Các cách phân cực và hoạt động của transistor npn 9
  10. PHÂN CỰC TRANSISTOR 10
  11. PHÂN CỰC TRANSISTOR 11
  12. SỰ PHÂN BỐ ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG NHIỆT ĐỘNG n p n - - - - + + + - - - - - - - - - - - + + + - - - - - - - E C B - - - Ei + Ei - - - - - - - - - + - - - - - - vùng hi m vùng hi m 12
  13. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT • Có 4 ki u phân c c N i phát-n n EB tùy theo cách c p đi n phc.ngh ch phc. thu n Tác đ ng -Ngưng thu n Ngưng -Bão hoà N i ph.c.ng (Forward (Off ) -Tác đ ng thu n thu-n n active) -Tác đ ng ngh ch CB Tác đ ng Bão hoà ph.c.th ngh ch ( On ( Reverse Saturation) active) 13
  14. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT 1.C 2 n i EB và CB đ u phân c c ngh ch : Do 2 n i đ u ngưng d n BJT ngưng d n Eex Eex (off) n p n E Ei Ei C vùng hi m rong + VEE +VCC 14
  15. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT 2.Cả hai nối EB và CB đều phân cực thuận: Do hai nối đều dẫn các hạt tải cùng chạy vào vùng nền.Mà vùng nền hẹp nên bị tràn ngập các hạt tải BJT dẫn bão hòa. • Eex Eex Ei vùng hi m h p • VEE VCC 15
  16. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT Các ki u ho t đ ng trên không s d ng riêng bi t mà k t h p nhau trong ho t đ ng giao hoán (chuy n m ch) Ic Q1 Q2 VCE 16
  17. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT 3.Phân cực thuận EB, Phân cực nghịch CB: Do tác động của điện trường ngoài,các điện tử tự do bị đẩy vào cực nền. Tại đây do cực nền hẹp nên có chỉ 1 số ít đttd bị tái kết, đa số đttd còn lại đều bị hút về cực thu BJT dẫn mạnh (kiểu tác động thuận rất thông dụng trong mạch khuếch đại). Engoài Engoài - + - + InE Ei Ei InC IE IpE ICO IC + - + VEE IB - + VCC 17
  18. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT 4.Phân cực nghịch EB, phân cực thuận CB Cách hoạt động giống như ở kiểu 3 nhưng các hạt tãi di chuyển theo chiều từ cực thu sang cực phát . Do cấu trúc bất đối xứng các dòng thu và dòng phát đều nhỏ hơn ở kiểu tác động nghịch BJT dẫn theo kiểu tác động nghịch. Eex Eex Ei n p n 18
  19. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA BJT Cách phân cực tác động nghịch này ít được sử dụng , ngoại trừ trong IC số do cấu trúc đối xứng nên các cực thu C và cực phát E có thể thay thế vị trí cho nhau. Chú ý: 1. Trong phần khảo sát transistor hoạt động khuếch đại ta xét đến kiểu tác động ( nối BE phân cực thuận, nối CB phân cực nghịch) 2. Phần hoạt động giao hoán sẽ xét đến sau. 19
  20. BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN TRONG BJT • Theo đ nh lu t Kirchhoff ta có: IE = IB + IC (1) • Theo cách ho t đ ng c a BJT v a xét có: α IE = InE + IpE = InE (2) IC = Inc + Ico (3) G i α h s truy n đ t dòng đi n phát – thu : α s đttd đ n c c thu s đttd phát đ t c c phát InE InC InC IE Thay vào (3) cho: Ic = α IE + ICO = α IE + ICBO (4) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2